Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 54 - 57)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội tính đến cuối năm 2016 – Cục thống kê Thành phố Hà Nội. Kinh tế Hà nội năm 2016 tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng

đầu tƣ phát triển trên địa bàn tăng 10%, tổng mức lƣu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 10%, kim ngạch xuất khẩu tăng 1,3%...

Bảng 3.1: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016

• Ngành công nghiệp – xây dựng đƣợc phục hồi, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, bình quân 5 năm ƣớc tăng 10%. Bƣớc đầu hình thành một số khu công nghệ cao hoạt động hiệu quả; công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin phát triển mạnh; các khu, cụm công nghiệp đóng góp quan trọng vào phát triển chung của ngành, công nghiệp hỗ trợ đƣợc đẩy mạnh, trong đó: công nghiệp khai khoáng giảm 53,6% ; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,5% ; sản xuất, phân phối điện, khí đốt tăng 7,6% ; cung cấp nƣớc, xử lý nƣớc thải và thu gom rác tăng 1,3%. Một số ngành sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo có tốc độ tăng cao so với tốc độ tăng chung của toàn ngành nhƣ sản xuất chế biến thực phẩm tăng (21%) , sản xuất trang phục (tăng 20%) , sản xuất thuốc, hóa dƣợc và dƣợc liệu (tăng 30,1%), sản xuất kim loại (tăng 12,6%) , sản xuất giƣờng tủ bàn ghế (tăng 64,9%)... Một số ngành có chỉ số sản xuất giảm so cùng kỳ nhƣ: sản xuất đồ

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tăng GRDP trƣởng % 10,7 9 8,5 8,8 9,24 8,2

2 Cơ cấu ngành kinh tế % 100 100 100 100 100 100 - Dịch vụ % 52,4 53 53,4 53,7 53,9 57,55 - Công nghiệp -

xây dựng % 41,7 41,5 41,7 41,6 41,7 29,38 - Nông nghịêp % 5,9 5,5 4,9 4,5 4,4 3,27

3 GRDP quân /đầu ngƣời bình Tr.đ 47 55,7 63,3 70,8 77,1 79,4

4 Huy động vốn đầu tƣ xã hội 1.000 tỷ đ. 205.51 249.29 279.35 323.33 364.17 2,779.50 5

Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân năm

% 20,63 0,32 1,02 11,66 -5,37 1,3

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2015, Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 5 năm 2016 – 2020 của thành phố Hà Nội

uống (giảm 2%), chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (giảm 46,5%), sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất (giảm 7,6%), sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (giảm 8,8%)...

• Vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016 đạt 277.950 tỷ đồng, tăng 10%, trong đó, vốn từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng quản lý đạt 31.687 tỷ đồng, tăng 45,9% so cùng kỳ do tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm và sẽ tiếp tục gia tăng trong năm 2017, dù tốc độ có thể thấp hơn năm 2016.

• Ngành thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục là trung tâm hàng hóa bán buôn và bán lẻ lớn thứ hai cả nƣớc (năm 2016, tổng mức lƣu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 2.131 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so năm 2015). Du lịch sẽ tiếp tục là ngành mũi nhọn của Thủ đô (năm 2016, khách quốc tế đến Hà Nội đạt 2,8 triệu lƣợt khách, tăng 19,9% so với cùng kỳ; khách nội địa đạt 9,24 triệu lƣợt ngƣời, tăng 4,3%; doanh thu khách sạn, lữ hành đạt 55.105 tỷ đồng, tăng 10,6%). Xuất khẩu của Thủ đô sẽ đƣợc cải thiện cả về tốc độ và kim ngạch (năm 2016, xuất khẩu đạt 10,613 tỷ USD, tăng 1,3% so cùng kỳ, trong đó, xuất khẩu địa phƣơng đạt 8,143 tỷ USD, tăng 1,5%); trong đó, nhóm hàng máy móc thiết bị, phụ tùng tăng 14,5%; phƣơng tiện vận tải và phụ tùng tăng 24,4%. Nông sản giảm 9,2%; dệt may giảm 5,2% Xăng dầu giảm 16,2%.

• Ngành nông nghiệp đạt kết quả tích cực, bình quân ƣớc tăng 2,4%/năm, cao hơn so với chỉ tiêu đặt ra, giá trị sản xuất ƣớc đạt 231 triệu đồng/ha đất canh tác, tăng 1,24 lần so với năm 2010. Cơ cấu nội ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, chế biến và dịch vụ nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao năng suất, bảo đảm hiệu quả, bền vững. Hình thành và mở rộng một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung có giá trị kinh tế cao; đã có nhiều cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa, hoa, cây ăn quả chất lƣợng cao, giá trị sản xuất lớn, đạt từ 1 - 2 tỷ đồng/ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 54 - 57)