CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Hệ thống các văn bản sử dụng trong nghiên cứu đề tài
+ Quyết định số 1336/QĐ-DMC ngày 02/6/2011 vv Ban hành quy chế tiền lƣơng, tiền thƣởng Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
+ Quyết định số 490/QĐ-DMC ngày 12/3/2012 vv Ban hành quy định về tiêu chuẩn, nguyên tắc và hƣớng dẫn chuyển xếp lƣơng theo hệ số cho cán bộ nhân viên Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
+ Quyết định số 70/QĐ- DMC ngày 27/8/2009 vv Ban hành quy chế quản lý cán bộ của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
+ Quyết định số 2073/QĐ-DMC ngày 30/8/2011 vv Ban hành quy định về tiêu chuẩn tuyển dụng, quy trình tiếp nhận và ký kết hợp đồng lao động với cán bộ nhân viên Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
+ Quyết định số 1174/QĐ-DMC ngày 07/6/2012 vv Ban hành quy chế khuyến khích và thu hút lao động là chuyên viên, kỹ sƣ cao cấp làm việc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
+ Quyết định số 1290/QĐ-DMC ngày 22/6/2012 vv Ban hành quy chế tổ chức và Quản lý công tác đào tạo Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
CHƢƠNG 3:THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SƢ̣ TẠI TỔNG CÔNG TY DUNG DI ̣CH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ. 3.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh củaTổng Công ty.
3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
Tên và trụ sở Công ty: Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP
Tên viết tắt: DMC Mã CK: PVC
Địa chỉ: Tầng 6-7, tòa nhà Viện Dầu khí, Số 167 – phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Email: dmc@pvdmc.com.vn Website: http://pvdmc.com.vn/
3.1.1.1. Quá trình hình thành phát triển
Ngày 8/3/1990 thành lập Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí; thành lập Chi nhánh Công ty tại Vũng Tàu
Tháng 12/1990, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Yên Viên
Ngày 12/8/1991 thành lập Công ty ADF - Việt Nam (nay là Công ty Liên doanh M-I Viet Nam), là liên doanh giữa Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí với Công ty Anchor Drilling Fluids A/S Na Uy (năm 1996 ADF A/S Na Uy đã chuyển 50% vốn sở hữu trong ADF- Việt Nam cho M-I Hoa Kỳ)
Năm 2000, thành lập Xí nghiệp Vật Liệu cách nhiệt- DMC tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ, Vũng Tàu
Ngày 28/4/2005, Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí chuyển thành Công ty Cổ phần theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCB của Bộ Công Nghiệp Ngày 18/10/2005, Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí chính thức hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103009579 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/10/2005. Giấy chứng nhận ĐKKD này đƣợc Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tp.Hà Nội cấp thay đổi lần thứ 3 vào ngày 26/10/2007
Tháng 6/2007 thành lập Công ty cổ phần CNG Việt Nam với các đối tác : Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí : 51% vốn điều lệ. Công ty IEV Energy SDN.BHD: 42% vốn điều lệ.
Công ty TNHH Sơn Anh: 7% vốn điều lệ .
Ngày 15/11/2007 cổ phiếu của CTCP Dung dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí(DMC) chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại TTGDCK Hà Nội với mã chứng khoán PVC
Ngày 4/1/2008 chuyển đổi chi nhánh DMC Yên Viên thành Công ty T NHH 1 thành viên DMC – Yên Viên.
Ngày 24/1/2008, thành lập Công ty TNHH 1 thành viên DMC Hà Nội. Ngày 29/1/2008, chuyển đổi chi nhánh DMC Quảng Ngãi thành Công ty TN HH 1 thành viên DMC – Quảng Ngãi.
Ngày 20/2/2008, chuyển đổi chi nhanh DMC Vũng Tàu thành Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên DMC-Vũng Tàu
Ngày 30/05/2008 chuyển đổi thành Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí
Năm 2010, thành lập Công ty THHH MTV Dung dịch khoan và Dịch vụ Giếng khoan và đồng thời đón nhận huân chƣơng lao động hạng nhì
Năm 2012 DMC thực hiện thành công việc tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ. doanh thu vƣợt 1757 tỷ so với năm 2011
3.1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí. ( xem hình 3.1 dưới đây)
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
(Nguồn: Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí-CTCP)
3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty
Với kinh nghiệm trên 25 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các hoá phẩm dung dịch khoan dầu khí, các sản phẩm của Tổng công
ty, đặc biệt thƣơng hiệu Barite API và Bentonite API, đã đƣợc khẳng định trên thị trƣờng nội địa và quốc tế. Chất lƣợng sản phẩm ổn định, khả năng cung cấp kip thời cũng nhƣ đảm bảo tốt các dịch vụ sau bán hàng đã đƣa Tổng công ty trở thành một đối tác đáng tin cậy với các bạn hàng. Về thị trƣờng, Công ty đang chiếm lĩnh 95% thị phần lĩnh vực dung dịch khoan trong nƣớc.
Tổng công ty Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí là đơn vị thành viên thuộc tập đoàn dầu khí hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại hóa chất, dịch vụ kĩ thuật dầu khí và là doanh nghiệp duy nhất cung cấp các sản phẩm dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí cho các đơn vị trong ngành dầu khí. Ngoài ra Tổng công ty còn là 1 trong 2 đơn vị phân phối sản phẩm nhựa polypropylen của nhà máy Lọc dầu Dung Quất và độc quyền cung cấp dịch vụ làm sạch bồn bể, hóa phẩm cho các nhà máy này.
3.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh:
Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí chuyên khai thác, sản xuất, kinh doanh các nguyên vật liệu, hoá chất, hoá phẩm dùng cho dung dịch khoan và xi măng trong công nghiệp dầu khí; phục vụ khoan thăm dò khai thác dầu khí, các ngành công nghiệp và dân dụng nhƣ: barite, bentonite, silica flour, biosafe, xi măng giếng khoan, alcium carbonate, bazan, polime, dolomite, fleldspar, thạch anh, thạch cao, ben dak, zeolite, các chất diệt khuẩn, bôi trơn, chống nấm mốc, các chất có hoạt tính sinh học, các loại vật tƣ bao bì, hoá chất, các sản phẩm trên cơ sở silicat, làm dịch vụ kinh doanh các sản phẩm hoá dầu hoá khí.
Tổng công ty kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất, thiết bị vật tƣ nguyên liệu phục vụ cho khoan, khai thác và chế biến dầu khí (ngành công nghiệp dầu khí) và các ngành công nghiệp khác.
Tổng công ty cũng nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp các chuyên gia và dịch vụ kỹ thuật về dung dịch khoan, xi măng giếng khoan, dịch vụ hoàn thiện và sửa chữa giếng khoan dầu khí; xử lý vùng cận đáy giếng, tăng cƣờng thu hồi dầu và các công trình dân dụng khác.
Các dịch vụ Tổng công ty đang thực hiện là: dịch vụ dung dịch khoan; dịch vụ cung cấp hóa chất trọn gói; dịch vụ kỹ thuạt phục vụ cho khai thác dầu khí; dịch vụ làm sạch bồn bể chứa dầu; tầu chở dầu và các thiết bị công nghệ, công trình dầu khí; dịch vụ xử lý môi trƣờng; dịch vụ chống ăn mòn; dịch vụ logistics.
3.1.2.2. Sản phẩm và dịch vụ được sản xuất kinh doanh chủ yếu
- Các sản phẩm kinh doanh thƣơng mại: Hóa chất dung dịch khoan dầu khí: Barite API DMC, Bentonite API DMC, Bentonite Higel, SafeCarb, Canxi cacbonate DMC, Xi măng G DMC, Super Iub DMC. Các hóa chất này dùng để sử dụng trong hệ dung dịch khoan, lĩnh vực khoan dầu khí nhƣ: chất tạo độ nhớt, chất tăng tỷ trọng, chất diệt khuẩn, cho dung dịch khoan.
- Dịch vụ cung cấp: dịch vụ dung dịch khoan, dịch vụ dung dịch khoan và hoàn thiện giếng khoan, dịch vụ cho EOR: dịch vụ kỹ thuật nang cao hiệu quả khai thác dầu khí, dịch vụ hóa chất cho khai thác và vận chuyển dầu kho, Dịch vụ nghiên cứu khoa học công nghệ. Dịch vụ chống ăn mòn: Dịch vụ quan trắc, xử lý chống ăn mòn. Các dịch vụ khác: Dịch vụ Logictic, dịch vụ phòng thí nghiệm
3.1.2.3. Thị trường đầu vào
- Nhà cung cấp đầu vào cho hoạt động thƣơng mại hóa chất: Hàng hóa đầu vào là các chất, hóa phẩm phục vụ ngành công nghiệp Dầu Khí.
- Nhà cung cấp nội địa: Ngoài các công ty con, Tổng công ty còn mua hàng từ Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình sơn, Công ty TNHH Thiết bị
khoa học và CN Việt Nhật, Công ty CP Khu công nghiệp Đinh Vũ, Công ty cổ phần sản xuất và nhập khẩu Phú Thịnh.
- Nhà cung cấp nƣớc ngoài: Giá trị nhập khẩu của Tổng công ty chiếm khoảng 4% giá trị đầu vào của công ty. Hàng hóa nhập khẩu là các hóa chất: Neoflo, FCL, Ammonium Sulphate Cationic Polymer, Ofcat, Solid Caustic.
3.1.2.4. Thị trường đầu ra
Khu vực thị trƣờng: Thị trƣờng nội địa cả nƣớc và xuất khẩu
Đối tƣợng khách hàng: Các doanh nghiệp hoạt động trong và ngoài ngành Dầu khí
3.1.3 Cơ cấu nhân sự của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
Con ngƣời là nguồn lực quan trọng nhất chính vì vậy mà bất kỳ một đơn vị, một tổ chức nào cũng đặt vấn đề nguồn nhân lực lên hàng đầu. Quản lý nhân lực ngoài mục tiêu kinh tế, xã hội và mục tiêu củng cố phát triển tổ chức thì còn có các mục tiêu bổ trợ nhƣ thực hiện các chức năng nhiệm vụ của tổ chức. Chúng ta có thể thấy rõ tình hình sử dụng lao động của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí qua các bảng 3.2 dƣới đây:
Bảng 3.1: Tình hình sủ dụng lao động của Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí
(Đơn vị : Người) Chỉ tiêu 01/06/2013 01/06/2014 Chênh lệch Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Theo trình độ nhân sự Trên ĐH 20 14.81% 21 16.67% 1 5.00% ĐH 104 77.04% 95 75.40% -9 -8.65%
Cao đẳng 1 0.74% 1 0.79% 0 0.00% Trung cấp 3 2.22% 2 1.59% -1 -33.33% CNKT 4 2.96% 5 3.97% 1 25.00% PT 3 2.22% 2 1.59% -1 -33.33% Theo độ tuổi Dƣới 30 tuổi 27 20.00% 27 21.43% 0 0.00% Từ 31 - 39 tuổi 59 43.70% 57 45.24% -2 -3.39% Từ 40 - 49 tuổi 28 20.74% 28 22.22% 0 0.00% Từ 50 - 55 tuổi 13 9.63% 8 6.35% -5 -38.46% Trên 55 tuổi 8 5.93% 6 4.76% -2 -25.00% Theo giới tính Nam 75 55.56% 67 53.17% -8 -10.67% Nữ 60 44.44% 59 46.83% -1 -1.67% Tổng cộng 135 100.00% 126 100.00% -9 -6.67%
( Nguồn: Theo báo cáo nhân sự của công ty năm 2013,2014)
- Căn cứ vào bảng số liệu ta nhận thấy, tổng số lao động trong công ty năm 2014 giảm so với năm 2013. Năm 2014 so với năm 2013 giảm 9 ngƣời tƣơng ứng với tốc độ giảm là 6,67%. Đi sâu phân tích ta thấy: số lƣợng cán bộ công nhân viên ở công ty có trình độ từ đại học trở lên chiếm tỷ trọng khá cao ( trên 90%), phần lớn thạc sĩ và tiến sĩ giữ các vị trí lãnh đạo cấp cao. Cụ thể năm 2013 số lao động trên Đại học là 20 ngƣời, chiếm tỷ trọng 14,81% cơ cấu, đến năm 2014 là 21 ngƣời , chiếm 16,67% cơ cấu. Năm 2014 lao động trình độ Đại học là 95 ngƣời, chiếm tỷ trọng 75,4%, giảm 9 ngƣời so với năm 2013. Còn lại lao động trình độ dƣới Đại học chiếm tỷ trọng nhỏ, và chỉ đảm nhiệm công việc an ninh và vệ sinh. Lao động có trình độ cao đƣợc lọc ngay
từ khâu tuyển dụng nhằm có đƣợc đội ngũ công nhân viên chất lƣợng. Theo hình 3.2 dƣới đây:
Hình 3.2: Tình hình sử dụng lao động xét theo trình độ nhân sự
(Nguồn: Theo báo cáo nhân sự của công ty năm 2013,2014)
- Năm 2013 lao động nam là 75 ngƣời, chiếm tỷ trọng 55.56% tổng số lao động, năm 2014 là 67 ngƣời, giảm 8 ngƣời (tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 10,67%) , chiếm tỷ trọng 53,17% cơ cấu. Nhƣ vậy tổng số lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn số lao động nữ và có xu hƣớng đạt tới điểm cân bằng (50%-50%). Cùng với sự giảm đi trong tổng số lao động nam thì số lƣợng lao động nữ cũng giảm nhẹ. Năm 2013 số lao động nữ là 60 ngƣời, chiếm tỷ trọng 44,44%, năm 2014 con số này là 59 ngƣời, giảm một ngƣời , chiếm tỷ trọng 46,83% cơ cấu. Theo hình 3.3 dƣới đây:
Hình 3.3: Tình hình sử dụng nhân sự xét theo giới tính.
(Nguồn: Theo báo cáo nhân sự của công ty năm 2013,2014)
- Xét theo cơ cấu tuổi: Năm 2013, số lao động trong nhóm tuổi dƣới 30 là 27 ngƣời, chiếm tỷ trọng 20% cơ cấu tổng số lao động, và không có sự thay đổi vào năm 2014. Con số này vẫn là 27 ngƣời nhƣng tỷ trọng lại tăng lên thành 21,43% ,do tổng số lao động giảm. Hình 3.4 dƣới đây:
Hình 3.4: Tình hình sử dụng nhân sự xét theo độ tuổi
(Nguồn: Theo báo cáo nhân sự của công ty năm 2013,2014)
Lao động trong Nhóm tuổi từ 31 đến 40 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng số lao động. Trong độ tuổi này ngƣời lao động không chỉ có kinh nghiệm mà còn trách nhiệm trong công việc. Cụ thể, năm 2013 số lao động trong độ tuổi này là 59 ngƣời, chiếm tỷ trọng 43,7%, năm 2014 là 57 ngƣời, chiếm tỷ trọng 45,24% , giảm 2 ngƣời (tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 3,39%). Nhóm tuổi từ 40-49 không có thay đổi, vẫn giữ nguyên là 28 ngƣời, chiếm tỷ trọng qua 2 năm 2013, 2014 lần lƣợt là 20,74% và 22,22%. Số lao đông trong Nhóm tuổi từ 50-55 có sự thay đổi nhiều nhất. Năm 2014 là 8 ngƣời, chiếm tỷ trọng 6,35% cơ cấu, giảm 5 ngƣời ( tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 38,46%) so với năm 2013. Nhóm tuổi trên 55 chiếm tỷ lệ khá thấp trong tổng số lao động trong công ty (5,93%) năm 2013. Số lƣợng ngƣời lao động này không tăng
qua các năm. Họ là những ngƣời đã cố rất nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý và phát triển công ty. Tuy nhiên kinh nghiệm có nhƣng sức khỏe thì hạn chế, khả năng sáng tạo và năng động trong công việc cũng bị hạn chế.
- Với những gì đã phân tích ở trên ta thấy cơ cấu nguồn nhân sự của Tổng công ty có sự thay đổi không nhiều, và trình độ ngƣời lao động ngày càng đƣợc nâng cao, điều này đã góp phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Một đội ngũ công nhân viên với tuổi đời khá trẻ, tính năng động sáng tạo cao sẽ là điều kiện tốt để Tổng công ty phát triển ngày càng mạnh.
3.2. Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
3.2.1. Thực trạng công tác phân tích công việc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí.
Công tác phân tích công việc tại Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí nhiệm vụ của phòng nhân sự. Tổng công ty đã giao cho phòng nhân sự phải phân tích đặc điểm của từng công việc chuyên môn, xây dựng lên bảng mô tả công việc cho từng vị trí công việc sao cho phù hợp với nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Công tác phân tích công việc bao gồm mô tả đặc điểm công việc, đánh giá tầm quan trọng của công việc và những yêu cầu cần thiết đối với ngƣời thực hiện công việc đó nhƣ trình độ chuyên môn: các kỹ năng, tuổi tác, giới tính. Sau khi tiến hành phân tích công việc, phòng nhân sự làm bảng báo cáo trình giám đốc xem xét. Thông qua bảng phân tích công việc, Tổng công ty xác định đƣợc nhu cầu tuyển dụng và những điều cần thiết mà ngƣời đƣợc tuyển dụng phải đáp ứng đƣợc, điều này góp phần không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động tuyển dụng của công ty. Dựa vào bảng phân tích công việc mà khâu tuyển dụng nhân sự ở Tổng công ty diễn ra hiệu quả hơn, tuyển đúng ngƣời, đúng công việc tiết
kiệm đƣợc chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng