Hệthống lõm ngư kết hợp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NÔNG LÂM KẾT HỢP pot (Trang 40)

Bài 6 CÁC HỆ THỐNG NễNG LÂM KẾT HỢP

6.2.5. Hệthống lõm ngư kết hợp

Hỡnh 28. Sơ đồ canh tỏc lõm ngư phối hợp

Hỡnh 6.9 : Hệ thống lõm ngư kết hợp ở cỏc vựng ven biển

Rừng ngập mặn (Mangrove) và rừng tràm (Melaleuca leucadendra) là cỏc hệ sinh

thỏi chuyển tiếp giữa hệ sinh thỏi đất liền và hệ sinh thỏi biển. Tiềm năng sinh học của hệ

sinh thỏi này rất lớn và phong phỳ.

Nuụi cỏ, tụm và nuụi ong là cỏc hoạt động kết hợp trong cỏc hệ thống nay trờn đất

ướt vỡ trong cỏc kiểu rừng này cú vụ số điều kiện thuận lợi về thức ăn phự du cho tụm cỏ,

hoa cung cấp mật cho ong vv.

Lợi ớch:

- Những loài cõy ngập mặn như tràm, đước, mấm, sỳ, vẹt, bần ...cú giỏ trị cung cấp

gỗ, củi và tỏc dụng phồng hộ, mở mang thờm diện tớch nhờ cú quỏ trỡnh cố định và lắng đọng phự sa bởi cấu tạo đặc biệt của hệ rễ “cà kheo” .

- Cỏc kiểu rừng ngập mặn là mụi trường thớch hợp để nuụi trồng cỏc loại thủy sản

như tụm, sũ, cỏ, một số loại bũ sỏt.

- Cỏc hệ thống kờnh mương được xõy dựng để dẫn nước ngọt rửa chua phốn cải tạo

được đất để sau đú cú thể sử dụng vào việc sạ lỳa và trồng cỏc loài cõy ăn quả.

- Một số loài cõy rừng ngập mặn cú nguồn hoa phong phỳ, người dõn cú kinh nghiệm nuụi ong để tận dụng được nguồn mật hoa này.

Hạn chế:

- Sự mất cõn đối giữa cỏc thành phần trong hệ thống nhất là thành phần rừng ngày

càng bị thu hẹp dẫn đến sự thoỏi hoỏ của hệ thống sử dụng đất, ảnh hưởng đến điều kiện

sinh thỏi mụi trường.

- Tốn nhiều cụng lao động và đầu tư tương đối cao, đặc biệt là nuụi trồng cỏc loài thủy sản xuất khẩu.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NÔNG LÂM KẾT HỢP pot (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)