1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển tiểu thủ công
1.2.6. Các tiêu chí đánh giá phát tiển TTCN
Ở mức độ cơ sở sản xuất TTCN gồm có các tiêu chí đánh giá phát triển TTCN, cụ thể nhƣ:
- Số lƣợng và chất lƣợng lao động trong các ngành TTCN; - Giá trị sản xuất trên một đơn vị chi phí trung gian;
- Giá trị gia tăng trên một đơn vị chi phí trung gian; - Lợi nhuận trên một đơn vị chi phí trung gian;
- Giá trị sản xuất trên một lao động; - Giá trị gia tăng trên một lao động; - Lợi nhuận trên một lao động.
Tuy nhiên ở mức độ vĩ mô của nền kinh tế, tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của TTCN đó là:
- Quy mô, số lƣợng cơ sở sản xuất TTCN;
- Hiệu quả sản xuất TTCN thông qua các thông số nhƣ: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, lợi nhuận...
Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, gắn sản xuất với nhu cầu thị trƣờng là một trong những định hƣớng phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển các ngành nghề hiện có đi đôi với đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất thì việc khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển các ngành nghề mới trên địa bàn nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá, đất sét, chế biến nông, lâm, hải sản … nhằm tăng nhanh giá trị sản xuất, tạo điều kiện để một số ngành nghề mới phát triển mạnh nhƣ mây xiên xuất khẩu, sản xuất gạch không nung, gia công sản xuất khung nhôm kính, sữa chữa cơ khí, máy móc...; Du nhập thêm nghề mới, đa da ̣ng hóa sản phẩm trong sản xuất TTCN, đồng thời ta ̣o thêm nhiều viê ̣c làm mới, tăng thêm thu nhâ ̣p và nâng cao đời sống cho nhân dân trên đi ̣a bàn huyê ̣n.