CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU
2.1. Quy trình nghiên cứu:
Áp dụng QTTG tại đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Tổng quan các công trình đã nghiên cứu
Nghiên cứu các khái niệm, lý thuyết
Thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về thực trạng lãng phí của trƣờng
Phân tích, tổng hợp dữ liệu và đánh giá thực trạng lãng phí của trƣờng
Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và mô hình áp dụng QTTG vào ĐH Lâm nghiệp Việt Nam
Bƣớc 1
Bƣớc 2
Bƣớc 3
Trình tự nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các bƣớc từ 1 đến 4 để đảm bảo phù hợp với cơ sở lý luận đã nêu ra trong chƣơng 1. Mỗi một tổ chức có những đặc điểm riêng đòi hỏi áp dụng cần có sự nghiên cứu thực tế. Nhận thấy đƣợc những lợi ích khi áp dụng quản trị tinh gọn tại doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam, đồng thời tại các trƣờng đại học ở Anh, Mỹ đã áp dụng thành công.
2.2.Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
2.2.1. Số liệu, tài liệu thứ cấp:
Các tài liệu thứ cấp sử dụng trong phần tổng quan nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ các nguồn sau:
- Sách “Quản trị tinh gọn tại Việt Nam, đƣờng tới thành công”,
- Các bài báo khoa học trên cơ sở dữ liệu trực tuyến google scholar, Proquest.
Số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng là báo cáo tổng kết của trƣờng trong giai đoạn từ 2016- 2018. Các số liệu này đƣợc tác giả thu thập từ các phòng ban chức năng của trƣờng.
2.2.2. Số liệu sơ cấp:
Dựa trên các kết quả thu thập từ dữ liệu thứ cấp, đề tài đi vào phân tích các loại lãng phí đã đƣợc liệt kê bằng cách sử dụng bảng hỏi.Nội dung bảng hỏi gồm 3 phần:
- Phần 1 là các câu hỏi về thông tin cá nhân gồm độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn.
- Phần 2 đi vào phỏng vấn những đáp viên để tìm hiểu nhận thức chung của họ về QTTG, các công cụ/tƣ duy của QTTG, các loại lãng phí. Đối với nội dung nhận thức chung về QTTG, các công cụ/ tƣ duy của QTTG tác giả sử dụng câu hỏi 2 lựa chọn có và không. Đối với nhận thức chung về các loại lãng phí, tác gỉa đƣa ra các loại lãng phí chủ yếu có thể gặp trong tổ chức nhƣ
STT nhóm
Mô tả lãng phí
1
Lãng phí về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại khu văn phòng làm việc
1.1 Cán bộ, nhân viên mở máy tính chung nhƣng không sử dụng vì mục đích công việc, đôi khi mở để làm việc riêng
1.2 Các thiết bị làm việc đèn, quạt đƣợc bố trí không hợp lý 1.3 Công suất sử dụng hội trƣờng chƣa cao
1.4 Cán bộ, nhân viên mở đèn, quạt khi không cần thiết
1.5 Cán bộ nhân viên quên tắt các thiết bị trong văn phòng sau khi sử dụng 1.6 Cán bộ nhân viên sử dụng các thiết bị ở công suất lớn so với nhu cầu sử
dụng
2
Lãng phí về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại khu giảng đƣờng
2.1 Số lƣợng sinh viên không phù hợp với công suất phòng học
2.2 Không có hƣớng dẫn sử dụng cụ thể đối với các thiết bị trong phòng học 2.3 Các thiết bị đƣợc bố trí không hợp lý
2.4 Không có ngƣời tắt các thiết bị ngay sau khi sinh viên ra về 2.5 Công tắc sử dụng cho nhiều thiết bị
2.6 Nhiều phòng học còn trống nhƣng giảng viên không mƣợn đƣợc phòng để sinh viên học ôn, học bù
3
Lãng phí về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại khu thực hành, thí nghiệm
3.1 Phần mềm mô phỏng học tập của sinh viên chƣa khai thác hết
3.2 Tần suất sử dụng phòng thực hành thí nghiệm chƣa phù hợp với công suất 3.3 Một số hóa chất sử dụng không sử dụng hết trong một lần và không thể
bảo quản nên phải bỏ
3.4 Không vệ sinh, bảo quản dụng cụ thí nghiệm định kỳ dẫn đến hƣ hỏng 3.5 Hóa chất không đƣợc bảo quản đúng cách dẫn đến hƣ hỏng
3.6 Sử dụng hóa chất, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm sai mục đích dẫn đến hƣ hỏng
3.7 Sinh viên sử dụng nhiều hơn mức cần thiết hóa chất
3.8 Không có quy định hƣớng dẫn sử dụng cụ thể dẫn đến sai sót phải thực hiện nhiều lần
4
Lãng phí về lao động
1 Cử cán bộ đi đào tạo nhƣng họ không về hoặc về nhƣng không muốn tiếp tục làm việc tại trƣờng đại học Lâm nghiệp
2 Nhân viên phục vụ giảng đƣờng hoạt động chƣa hiệu quả 3 Nhân viên bảo vệ hoạt động chƣa hiệu quả
4 Nhân viên phục vụ khu văn phòng khoa làm việc chƣa hiệu quả 5 Bố trí công việc, chức vụ không phù hợp với chuyên môn của cán bộ 6 Phân công giảng dạy các học phần không cân đối giữa các bộ môn
7 Bố trí nhiều cán bộ cùng làm một công việc trong khi công việc chỉ cần 1 ngƣời làm
5
Lãng phí về thời gian
5.1 Các quyết định, chỉ thị, thông báo đƣợc phổ biến từ cấp lãnh đạo xuống cấp dƣới không hiệu quả (quá chậm hoặc quá gấp)
5.2 Cán bộ hành chính đi làm không đúng giờ (Đi muộn, về sớm)
5.3 Cán bộ mất nhiều thời gian để chờ đồng nghiệp hoàn thành công việc trƣớc đó có liên quan
5.4 Thời gian chờ đợi gửi xe và lấy xe ra tại các nhà xe mất nhiều thời gian 5.5 Cán bộ nhân viên nghỉ giải lao quá giờ quy định
5.6 Cán bộ nhân viên tán gẫu với đồng nghiệp
5.7 Cán bộ nhân viên thƣờng xuyên đọc báo, kiểm tra điện thoại trong giờ làm việc
kinh phí
Lãng phí do thao tác thừa
6
6.1 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hƣớng nghiệp nhƣng không có nhiều sinh viên tham gia
6.2 Cử cán bộ đi đào tạo ngắn hạn nhƣng những kiến thức đó không đƣợc áp dụng nhiều vào việc giảng dạy hay thực hiện công việc
6.3 Giảng viên tham gia hội thảo không phù hợp với chuyên môn
7
Lãng phí do thừa các yếu tố đầu vào
7.1 In các văn bản trong nhiều trƣờng hợp không cần thiết 7.2 Lắp đặt nhiều thiết bị trong phòng nhƣng bố trí không hợp lý 7.3 Xây dựng thừa phòng học so với mức yêu cầu
7.4 Hóa chất, dung dịch thí nghiệm mua quá nhiều so với quy định
7.5 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm bố trí quá nhiều so với định mức yêu cầu sử dụng
7.6 Lãng phí do thao tác thừa
7.7 Các tài liệu, dụng cụ làm việc cá nhân đƣợc sắp xếp không hợp lý, mất thời gian tìm kiếm khi cần
7.8 Cán bộ để nhiều vật dụng không cần thiết trên bàn làm việc 7.9 Kho lƣu trữ hồ sơ, tài liệu chung sắp xếp không hợp lý
8
Lãng phí do không khai thác đƣợc sức sáng tạo vô hình của cán bộ
8.1 Cán bộ giảng viên chƣa quan tâm đến việc nghiên cứu khoa học, viết giáo trình giảng dạy
8.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học chƣa có nhiều áp dụng trong thực tế, còn mang nặng tính lý thuyết
8.3 Các bài báo đăng tạp chí khoa học nằm trong danh mục ISI- Scopus chƣa nhiều
khoa học còn thiếu
9
Lãng phí do thông tin rời rạc
9.1 Cán bộ thiếu thông tin chính xác về quy trình, thủ tục và cách thức giải quyết vấn đề giữa các Khoa, phòng ban, Trung tâm và Viện
9.2 Cán bộ không cập nhật thƣờng xuyên các quy trình, thủ tục, cách thức giải quyết vấn đề
9.3 Cán bộ phòng ban hỗ trợ, xử lý vấn đề, sự việc đối với bộ phận giảng viên còn chƣa hiệu quả
9.4 Cán bộ thiếu sự hiểu về ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc (Không biết sử dụng hay không khai thác hết các tính năng của các phần mềm)
10
Lãng phí do sai hỏng
10.1 Xảy ra các sự cố liên quan đến mất công văn, giấy tờ do lƣu trữ, quản lý kém
10.2 Máy móc thiết bị hƣ hỏng do không biết cách sử dụng
11
Lãng phí do di chuyển thừa
11.1 Các giảng đƣờng cách nhau quá xa dẫn đến giảng viên mất nhiều thời gian di chuyển giữa các tiết học
11.2 Giữa các khu nhà nhƣ phòng làm việc, hội trƣờng, khu thí nghiệm, thực hành,…có khoảng cách quá lớn dẫn đến di chuyển tốn nhiều thời gian
Các nhận định về lãng phí đƣợc đánh giá bằng cách sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, cụ thể: 1 = Rất không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không ý kiến; 4 = Đồng ý; 5 = Rất đồng ý.
Đồng thời với việc khảo sát nhận thức, tác giả cũng điều tra mức độ cần thiết phải cắt giảm các loại lãng phí này. Có lãng phí xảy ra thƣờng xuyên song có thể không nằm ở ƣu tiên cắt giảm do ảnh hƣởng không nhiều hoặc ngƣợc lại. Chỉ có những ngƣời đang quản trị tác nghiệp mới có thể đƣa ra
Bài khảo sát cũng đi vào tìm hiều về mức độ quyết tâm thực hiện của các bên liên quan đó là bản thân lãnh đạo, cán bộ nhân viên, khách hàng, đối tác, Bộ chủ quản, từ đó nhận thức đƣợc những khó khăn, trở ngại cũng nhƣ các tác động thuận chiều. Đi cùng với đó là mức độ phù hợp của các công cụ/ tƣ duy tinh gọn đối với thực tế nhà trƣờng.Các câu hỏi cũng sử dụng thang đo 5 cấp độ nhƣ trên.
2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Với mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu nhận thức về lãng phí tại trƣờng ĐHLN loại bỏ những loại lãng phí này nhằm làm tinh gọn hoạt động quản trị, luận văn đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp nghiên cứu định tính qua việc tổng hợp, phân tích các dữ liệu thu đƣợc bằng việc sử dụng phần mềm Excel để phân tích và dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc trình bày dƣới dạng bảng, biểu nhằm minh họa, làm rõ kết quả nghiên cứu.
CHƢƠNG 3:
THỰC TRẠNG CÁC LOẠI LÃNG PHÍ
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 3.1. Tổng quan về trƣờng ĐHLN
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường đại học Lâm nghiệp:
Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p đƣợc thành lâ ̣p ngày 19 tháng 8 năm 1964 theo Quyết đi ̣nh số 127/CP ngày 19/8/1964 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách Khoa lâm nghiê ̣p và mô ̣t số bô ̣ môn tƣ̀ Ho ̣c viê ̣n Nông lâm (hiê ̣n nay là Học viện Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i).”
“Từ năm 1964 đến năm 1984, trƣờng đă ̣t tru ̣ sở ta ̣i khu sơ tán Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh. Trong khoảng thời gian này Trƣờng thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vụ đào tạo nhân lực bậc đại học cho ngành Lâm nghiệp , toàn trƣờng có 3 Khoa, đào ta ̣o 4 ngành học trong lĩnh vực Lâm nghiệp.”
“Từ năm 1984 đến nay , trƣờng có tru ̣ sở ta ̣i Thi ̣ trấn Xuân Mai , Chƣơng Mỹ Hà Nô ̣i . Nhà trƣờng đã thực hiện chiến lƣợc phát triển thành trƣờng đa ̣i ho ̣c đa ngành , đa cấp, đa lĩnh vƣ̣c để đáp ƣ́ng nhu cầu nhân lƣ̣c và giải quyết các nhiê ̣m vu ̣ Khoa ho ̣c công nghê ̣ của đất nƣớc.”
“Năm 2008, trƣờng thành lập Cơ sở 2 đă ̣t ta ̣i tại thị trấn Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp trƣờng Trung học Lâm Nghiệp số 2 thuộc Bô ̣ NN và PTNT để thƣ̣c hiê ̣n đáp ƣ́ng nhu cầu đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c về lâm nghiê ̣p cho các tỉnh phía Nam.”
“Hiê ̣n Nhà trƣờng đã có 7 Khoa chuyên môn , 32 Bô ̣ môn, đào ta ̣o đa ngành, đa cấp , đa lĩnh vƣ̣c trên cơ sở tâ ̣p trung phát triển , nâng cao chất lƣợng, giƣ̃ vƣ̃ng vi ̣ t rí đầu ngành đối với các ngành nghề truyền thống mũi nhọn trong lĩnh vực lâm nghiệp , đồng thời tƣ̀ng bƣớc phát triển mở rô ̣ng quy mô, ngành nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu của xã hội.”
“Cho đến nay , Nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc trên 10.000 cử nhân, trên 1.000 thạc sỹ và gần 100 tiến sỹ . Các cán bộ tốt nghiệp từ Trƣờng đại học Lâm Nghiê ̣p đã và đang góp phần quan tro ̣ng vào sƣ̣ nghiê ̣p phát triển ngành , phát triển toàn diện kinh tế xã hội t rên đi ̣a bàn cả nƣớc , trong đó có nhiều đồng chí đã và đang đảm nhiê ̣m nhiều vi ̣ trí chủ chốt của Đảng và Nhà nƣớc tƣ̀ Trung ƣơng tới các đi ̣a phƣơng.”
Nhà trƣờng đã có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ về đào tạo và nghiên cƣ́u khoa ho ̣c với trên 30 Trƣờng đa ̣i ho ̣c, Viê ̣n nghiên cƣ́u và Tổ chƣ́c quốc tế trên thế giới.
“Năm 2009, nhà trƣờng đã vinh dự đƣợc Đảng và Nhà nƣớc phong tă ̣ng nhiều danh hiê ̣u và phần thƣởng cao quý , trong đó: Danh hiê ̣u Anh hùng Lao đô ̣ng (2009), Huân Chƣơng Đô ̣c lâ ̣p ha ̣ng Nhì (2004), Huân chƣơng Đô ̣c lâ ̣p ha ̣ng Ba (1999).”
“Trƣờng đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p Viê ̣t Nam có sƣ́ m ệnh đào ta ̣o, cung cấp nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao và thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣ c công nghê ̣ trong lĩnh vƣ̣c lâm nghi ệp và phát triển nông thôn , phục vụ sự nghiệp công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc , hƣớng tới hòa nhâ ̣p bình đẳng với các Trƣờng đại học trong khu vực và trên thế giới.”
“Nhà trƣờng phấn đấu trở thành Trƣờng đa ̣i ho ̣c đa ngành , có uy tín hàng đầu cả nƣớc và trên thế giới về chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực : lâm nghiê ̣p , quản lý tài nguyên , môi trƣờng , công nghiê ̣p rƣ̀ng, phát triển nông thôn và mô ̣t số lĩnh vƣ̣c có liên quan.”
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của trường ĐHLN: - Cơ cấu tổ chức
+ Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Trƣờng đại học Lâm Nghiệp đƣợc tổ chức theo cơ cấu 3 cấp: Trƣờng, Khoa, Phòng ban - Bộ môn.
Các bộ phận hiện tại trƣờng gồm có 7 khoa và 1 ban phổ thông dân tộc nội trú, 9 phòng ban chức năng; 5 đơn vị nghiên cứu, phục vụ; 1 công ty trực thuộc trƣờng. Cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng đƣợc mô tả vắn tắt theo sơ đồ 3.1.
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Trường đại học Lâm Nghiệp)
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Trƣờng đại học Lâm Nghiệp
+ Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
Hệ thống cấp Trƣờng, gồm Ban giám hiệu và Các hội đồng tƣ vấn
Ban giám hiệu, gồm: Hiệu trƣởng và bốn Phó Hiệu trƣởng.
Hiệu trưởng:“Phụ trách chung các công tác trong toàn Trƣờng; Phụ trách chiến lƣợc phát triển Trƣờng; công tác quản lý, tổ chức, cán bộ; thi đua
“Phụ trách công tác kế hoạch; tài chính; CSVC; thiết bị, vật tƣ toàn Trƣờng. Phụ trách công tác xúc tiến các hoạt động đầu tƣ, xây dựng CSVC.
Phụ trách công tác đào tạo sau đại học; Phụ trách công tác xây dựng quy chế, quy định nội bộ.
Phụ trách các Dự án: Xây dựng Cơ sở 2 Trƣờng ĐHLN; Xây dựng KTX sinh viên; Quy hoạch phát triển Trƣờng; các dự án có liên quan đến hoạt động về đào tạo SĐH.
Phụ trách các đơn vị: Phòng TCCB, Phòng TCKT, Phòng Quản lý đầu tƣ, Phòng Đào tạo sau đại học, Trung tâm Xúc tiến đào tạo và Du học.”
Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo:“Phụ trách công tác đào tạo hệ đại học, cử tuyển, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dự bị đại học, phổ thông DTNT; Phụ trách công tác đảm bảo chất lƣợng trƣờng đại học.”
“Dự án đào tạo theo Chƣơng trình tiên tiến; các Dự án, đề án liên quan tới đào tạo, các chƣơng trình liên kết đào tạo đại học, đào tạo đại học bằng tiếng nƣớc ngoài, rà soát đổi mới mục tiêu chƣơng trình đào tạo, xây dựng các phòng thí nghiệm và trung tâm thí nghiệm các khoa,…
Phụ trách Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thí và ĐBCL, các Khoa chuyên môn (Cơ điện và Công trình; Lâm học; Quản lý TNR&MT, Kinh tế và QTKD), Viện Công nghệ SHLN, Viện KTCQ&NT, Viện QLĐĐ&PTNT, Ban Phổ thông dân tộc nội trú và Bộ môn Giáo dục quốc phòng.”
Ngoài ra còn thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trƣởng phân công.
Phó hiệu trưởng phụ trách nghiên cứu khoa học: Phụ trách công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; Phụ trách công tác thanh tra,