Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 40 - 45)

2.1 TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN NINH BÌNH VÀ TIỀN NĂNG PHÁT

2.1.3 Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội

2.1.3.1 Dân số, lao động và việc làm

Dân số Ninh Bình năm 2013 khoảng 980,000 ngƣời với tỷ lệ tăng dân số là 0,87% năm. Mật độ dân số bình quân năm 2013 là 648 ngƣời/km2 cao gấp 2,6 lần so với mật độ dân số tồn quốc và bằng 0,7 lần so với mật độ dân số tồn vùng đồng bằng sơng Hồng.

Theo thống kê năm 2013 tồn tỉnh cĩ khoảng 560,000 ngƣời trong độ tuổi lao động tăng 2,6% so với năm 2010 và chiếm khoảng 57% dân số tồn tỉnh. Trong những năm gần đây, cơ cấu lao động đang dần thay đổi. Lao động hoạt động trong lĩnh vực Cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh chĩng. Lao động hoạt động trong lĩnh vực Nơng lâm nghiệp giảm đi đáng kể. Lao động sản xuất trong lĩnh vực thủy sản tăng lên.

Về chất lƣợng lao động: Khoảng 90% lực lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh là lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo cơ bản. Chỉ cĩ khoảng trên 10% số lao động cĩ trình độ đã đƣợc đào tạo nhƣng cũng cần phải đƣợc tiếp tục đào tạo và đào tạo lại trong thời gian tới.

34

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động tỉnh Ninh Bình năm 2010 – 2013

Ngành 2010 2011 2012 2013 Số ngƣời Tỉ lệ % Số ngƣời Tỉ lệ % Số ngƣời Tỉ lệ % Số ngƣời Tỉ lệ % Lao động 545,900 100.0 550,800 100.0 555,700 100.0 560,100 100.0 Nơng, lâm nghiệp 249,700 45.7 197,613 35.9 190,870 34.3 181,805 32.5 Thuỷ sản 22,100 4.0 22,900 4.2 23,900 4.3 25,300 4.5 Cơng nghiệp- Xây dựng 173,400 31.8 180,000 32.7 182,000 32.7 183,000 32.7 Dịch vụ 100,700 18.4 150,300 27.3 159,000 28.6 170,000 30.4

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình)

Lao động trong ngành thủy sản: Số lao động trong ngành thuỷ sản năm 2013 là 25,300 ngƣời chiếm 4,5% lao động tồn tỉnh. Trong đĩ cĩ khoảng trên 35% số ngƣời đã đƣợc đào tạo về chuyên mơn thơng qua tập huấn, thăm quan các mơ hình sản xuất…Đặc biệt là lao động NTTS thơng qua các lớp tập huấn về kỹ thuật NTTS do trung tâm khuyến nơng-lâm-ngƣ, Chi cục Thuỷ sản kết hợp với các cơ quan nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật tổ chức, cịn lại chủ yếu làm bằng kinh nghiệm.

2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế

Qua niên giám thống kê cho thấy, năm 2013 tổng sản phẩm trong tỉnh đạt 19.387.939 tỷ đồng (giá thực tế). Trong đĩ nơng, lâm nghiệp chiếm 15,46% GPD tồn tỉnh, cơng nghiệp xây dựng chiếm 43,67%, dịch vụ chiếm 33,9%. Riêng thuỷ sản chiếm 6,97% GDP tồn tỉnh và chiếm 45,07% GDP tồn ngành nơng, lâm nghiệp.

- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh theo hƣớng giảm dần tỷ trọng Nơng nghiệp và tăng dần tỷ trọng Cơng nghiệp-Xây dựng và Dịch vụ. Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản từ chiếm 22,42% GDP tồn tỉnh năm 2010 giảm xuống cịn 13.9% năm 2013. Cơng nghiệp-xây dựng từ chiếm 43,67% GDP tồn tỉnh năm 2010 tăng lên chiếm 46.35% năm 2013. Dịch vụ từ chiếm 33.9% GDP tồn tỉnh năm 2010 tăng lên chiếm 39.6% năm 2013.

2.1.3.3 Về cơ cấu vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tƣ theo giá thực tế tồn tỉnh Ninh Bình năm 2010 ở mức 19.290.545 tỷ đồng tăng 378,1% so với năm 2005. Trong đĩ vốn đầu tƣ cho ngành nơng, lâm nghiệp

35

và thuỷ sản chiếm 6,2% vốn đầu tƣ tồn tỉnh, ngành cơng nghiệp-xây dựng chiếm 65,6%, ngành dịch vụ chiếm 28,2% vốn đầu tƣ tồn tỉnh.

Trƣớc đây, vốn đầu tƣ cho thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn đầu tƣ của tồn tỉnh, cụ thể năm 2005 đầu tƣ khoảng 6,5 tỷ đồng chiếm khoảng 0,44 vốn đầu tƣ tồn tỉnh và chiếm khoảng 3,5% vốn đầu tƣ tồn ngành nơng, lâm nghiệp. Ngành thuỷ sản gần nhƣ khơng đƣợc đầu tƣ nhiều chỉ khoảng từ 0,4-0,5 tỷ đồng/năm. Từ năm 2010, số vốn đầu tƣ cho ngành thủy sản đã tăng đáng kể. Giai đoạn 2010 – 2015 tổng số vốn đầu tƣ là 3.683.700 triệu đồng. Số vốn này đƣợc sử dụng đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cải tạo đĩng mới tàu thuyền, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình sản xuất tiêu biểu, hỗ trợ sản xuất hàng năm. Đây là một cơ sở quan trọng cho việc PTBV ngành thủy sản Ninh Bình.

2.1.3.4 Hiện trạng sử dụng đất

Diện tích và cơ cấu sử dụng đất: Năm 2010 Ninh Bình cĩ tổng diện tích đất tự nhiên 1.390,3 km2. Trong đĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp: 61.889 ha; diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng: 28.851,6 ha;diện tích đất chuyên dùng: 17.859,2 ha ; diện tích đất ở :5.881,7 ha; diện tích đất NTTS: 9.456 ha; diện tích đất chƣa sử dụng: 8.083 ha. Nhƣ vậy, đất dùng cho nuơi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng khá lớn, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thủy sản.

2.1.3.5. Văn hố - Giáo dục - Y tế

Ninh Bình đã cĩ sự đầu tƣ tƣơng đối tốt cho cơng tác văn hố, giáo dục và y tế. Tỉnh đã xây dựng hệ thống trung tâm văn hố từ tỉnh, huyện, thị đến xã, phƣờng, thị trấn. Các hoạt động văn hố - thơng tin, phát thanh, truyền thanh đƣợc chú ý phát triển.

Ngành giáo dục của Ninh Bình đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học vào loại cao trên cả nƣớc, đạt tỷ lệ 20%, xếp thứ 11/64 tỉnh thành. Cơng tác xã hội hố giáo dục đƣợc đẩy mạnh. Đây là những nhân tố tiềm năng để phát triển lực lƣợng lao động cĩ trình độ cao.

Cơng tác y tế của tỉnh lấy phƣơng châm phịng bệnh là chính, chữa bệnh là quan trọng nên nhiều năm qua trên địa bàn tỉnh đã khơng xảy ra dịch bệnh, nhân dân đã đƣợc khám chữa bệnh.

2.1.3.6. Cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thơng:

36

Giao thơng đường bộ: Ninh Bình là một điểm nút giao thơng quan trọng của vùng đồng bằng sơng Hồng và cả nƣớc. Tất cả các huyện, thành phố, thị xã đều cĩ đƣờng quốc lộ đi qua. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ninh Bình trong việc giao lƣu, phát triển kinh tế với tất cả các địa phƣơng trong cả nƣớc.

- Điện, nước, thủy lợi:

+ Về cấp điện: Hệ thống lƣới điện đƣợc đầu tƣ nâng cấp và mở rộng. Hồn thành việc tiếp nhận và quản lý lƣới điện trung áp nơng thơn, trung áp thuỷ nơng. Trong 5 năm qua đã đầu tƣ xây dựng thêm nhiều trạm biến áp và cải tạo hệ thống dẫn điện, đảm bảo 100% số xã trên địa bàn tỉnh cĩ điện lƣới quốc gia phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

+Về cấp nước: Hệ thống cấp nƣớc đơ thị đƣợc đầu tƣ cải tạo và nâng cấp các nhà máy nƣớc đảm bảo cung cấp nƣớc sạch cho 90% dân cƣ đơ thị và 67,7% dân số tồn tỉnh đã đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

+ Về thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi đƣợc quan tâm đầu tƣ trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt đã nâng cấp, cải tạo hệ thống đê sơng dài trên 50 km và đê biển cĩ chiều dài trên 20 km. Các tuyến đê cấp II, cấp III đƣợc đầu tƣ, tu bổ hàng năm, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu chống lụt bão.

+ Hệ thống thuỷ lợi nội đồng: Hệ thống thuỷ lợi nội đồng từng bƣớc đƣợc củng cố, hồn thiện, nhiều tuyến kênh mƣơng chính đã đƣợc kiên cố hố. Trên tồn tỉnh cĩ khoảng 5.300 tuyến kênh mƣơng cấp I, cấp II và cấp III với tổng chiều dài khoảng 3.800 km. Với hệ thống kênh mƣơng nội đồng của tỉnh hiện nay, đã chủ động đƣợc việc tƣới, cịn việc tiêu nƣớc vẫn cịn một số diện tích chƣa chủ động khi lƣợng mƣa, lũ quá lớn.

2.1.3.7. Tình hình an ninh và trật tự xã hội

Cơng tác an ninh và trật tự xã hội đƣợc quan tâm chỉ đạo đề cao cảnh giác và chủ động đấu tranh với mọi thủ đoạn phản động và những biểu hiện lợi dụng hoạt động tơn giáo để chống phá chính quyền. Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và cơng tác xây dựng lực lƣợng an ninh cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố. Phong trào tự quản về an ninh trật tự gắn liền với việc xây dựng thơn xĩm bình yên, gia đình hồ thuận đƣợc đẩy mạnh. Cơng tác phịng ngừa và chủ động tấn cơng trấn áp tội phạm đƣợc các lực lƣợng phối hợp tham gia, gĩp phần quan trọng vào việc giữ vững trật tự an ninh quốc gia, an ninh tơn giáo, an ninh nơng thơn, đảm bảo trật tự an tồn xã hội trong các giai đoạn phát triển.

2.1.3.8 Đánh giá tiềm năng phát triển ngành thủy sản Ninh Bình

37

Thuận lợi: Từ những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và mơi trƣờng đã trình bày ở trên, chúng tơi nhận thấy rằng: Ninh Bình là một tỉnh cĩ nhiều lợi thế để phát triển ngành thủy sản, đặc biệt là phát triển nuơi trồng ở vùng nƣớc ngọt và nƣớc lợ.

Ninh Bình cĩ diện tích mặt nƣớc lớn, cĩ mạng lƣới sơng ngịi dày đặc là mơi trƣờng tốt, cung cấp nguồn dinh dƣỡng, thức ăn tự nhiên lớn để phát triển nuơi trồng thủy sản. Hơn nữa, mơi trƣờng tự nhiên cũng tạo nhiều thuận lợi để cĩ thể triển khai đa dạng hĩa giống nuơi, hình thức nuơi. Dân số trong độ tuổi lao động tƣơng đối lớn, dân trí ngày càng đƣợc nâng cao, ngƣời dân bản tính hiền lành, chăm chỉ đảm số lƣợng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế nĩi chung và ngành thủy sản nĩi riêng. Cơ sở vật chất đã bắt đầu đƣợc đầu tƣ phát triển tạo điều kiện cho nhân dân lao động sản xuất.

Nguồn nhân lực dồi dào, dân số đơng, giao thơng khá thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm thủy sản để phát triển chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa, Ninh Bình cĩ ngành du lịch phát triển khá mạnh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ và quảng bá sản phẩm thủy sản.

Ninh Bình khơng chỉ cĩ nguồn hải sản mà cịn cĩ trữ lƣợng thủy sản nƣớc ngọt phong phú và đa dạng ở các sơng, hồ, đầm.

Ngành thủy sản Ninh Bình hiện nay đƣợc sự quan tâm lớn của tỉnh với nhiều dự án hỗ trợ phát triển. Số vốn đầu từ ngày càng tăng và đƣợc đầu tƣ ở nhiều lĩnh vực.

Nhƣ vậy, đánh bắt, nuơi trồng và chế biến thủy sản ở Ninh Bình đều cĩ những điều kiện để phát triển mạnh.

Khĩ khăn: Ninh Bình chịu ảnh hƣởng nặng nề của thời tiết khí hậu. Lũ lụt, hạn hán thƣờng xuyên sảy ra. Đây cũng là địa phƣơng chịu ảnh hƣởng nặng nề của nhiều cơn bão lớn hàng năm. Sự biến đổi nhiệt độ khá lớn, nhanh ở những vùng kinh tế trọng điểm nuơi cá nƣớc ngọt nhƣ Nho Quan, Gia Viễn… cũng là một yếu tố bất lợi cho việc nuơi trồng thủy sản.

Nguồn nƣớc nuơi trồng thủy sản cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao. Việc phát triển một số nhà máy xi măng, nhà máy phân đạm, rác thải sinh hoạt... khơng những làm cho nguồn nƣớc ở các sơng mà cả mạch nƣớc ngầm cũng bị ơ nhiễm. Hiện nay, ý thức của ngƣời dân cịn kém, chƣa thực sự cĩ ý thức bảo vệ mơi trƣờng. Đây là một bất lợi rất lớn đối với việc phát triển ngành thủy sản Ninh Bình.

Ninh Bình chỉ cĩ 17 km bờ biển, trữ lƣợng cá khơng nhiều. Hơn nữa, việc khai thác gần bờ trong những năm qua với trình độ kỹ thuật kém, cơng cụ khai thác thơ sơ đã làm

38

cạn kiệt nguồn tài nguyên biển. Nguồn lợi hải sản cũng khơng đƣợc thƣờng xuyên nghiên cứu, đánh giá và cĩ kế hoạch bảo tồn.

Dân trí của tỉnh cĩ tiềm năng phát triển, nhƣng hiện tại vẫn là một tỉnh cĩ dân trí thấp. Trình độ sản xuất chủ yếu là thủ cơng, thơ sơ, dựa chủ yếu vào kinh nghiệm. Tuy đã đƣợc đào tạo nhƣng việc ứng dụng trong sản xuất khơng cao, sản xuất tự phát.

Nhƣ vậy, ngành thủy sản Ninh Bình cĩ tiềm năng lớn tuy nhiên ngành đang gặp nhiều khĩ khăn để phát triển. Những năm qua, thủy sản đã đĩng gĩp khá lớn vào cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nĩi riêng và của tỉnh nĩi chung. nhƣng với sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng cao, trong những năm tới, nếu khơng cĩ kế hoạch phát triển một cách khoa học ngành thủy sản Ninh Bình sẽ khĩ cĩ đƣợc sự phát triển nhƣ hiện nay.

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY SẢN TỈNH NINH BÌNH QUA NHỮNG NĂM QUA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)