Dự báo tình trạng biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 79 - 81)

2.2.2 .Thực trạng phát triển bền vững khai thác thủy sản

3.1 DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NINH BÌNH

3.1.5. Dự báo tình trạng biến đổi khí hậu

Con ngƣời đã can thiệp quá mức vào tự nhiên thơng qua các hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế, chặt phá rừng, khai thác khống sản, xả thải các loại khí đốt,… , hậu quả là khí hậu và thời tiết đang biến đổi theo xu thế chống lại con ngƣời. Các chất thải độc hại tăng lên (CFCs) phá vỡ tầng ơ zon, chất thải CO2 gây nên hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect), trái đất đang nĩng dần lên, hiện tƣợng băng tan, nƣớc biển dâng. Trong nội địa tình trạng khai thác nguồn nƣớc ngầm ngọt quá mức gây nên các hiện tƣợng sụt lún…Tình trạng bão lụt, sĩng thần, động đất, ngập lụt, hạn hán xảy ra thƣờng xuyên hơn đã gây ra những thảm họa rất lớn cho lồi ngƣời.[24]

Cĩ thế dự báo chắc chắn rằng khí hậu thời tiết sẽ thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi, điều kiện sản xuất sẽ ngày một khĩ khăn, chi phí sản xuất sẽ cao hơn và sẽ cĩ rất nhiều ngành kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trong tƣơng lai khơng xa.

Việt Nam đang đối mặt với nhiều tác động của biến đổi khí hậu bao gồm tác động đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nền kinh tế. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong năm quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH và mực nƣớc biển dâng. Để ứng phĩ với BĐKH cần phải cĩ những đầu tƣ thích đáng và nỗ lực của tồn xã hội.

3.1.5.1. Tác động của nước biển dâng (NBD)

Những khu vực ven biển hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa mƣa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khơ. BĐKH và NBD sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng nĩi trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khĩ khăn cho thốt nƣớc, tăng xĩi lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp và nƣớc sinh hoạt, gây rủi ro lớn đối với các cơng trình xây dựng ven biển nhƣ đê biển, đƣờng giao thơng, bến cảng, các nhà máy, các đơ thị và khu dân cƣ ven biển. Mực NBD và nhiệt độ nƣớc biển tăng ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái biển và ven biển, gây nguy cơ đối với các rạn san hơ và rừng ngập mặn, ảnh hƣởng xấu đến nền tảng sinh học cho các hoạt động khai thác và nuơi trồng thủy sản ven biển.

73

3.1.5.2. Tác động của sự nĩng lên tồn cầu

Nhiệt độ tăng lên ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nƣớc ngọt, làm thay đổi cơ cấu các lồi thực vật và động vật ở một số vùng, một số lồi cĩ nguồn gốc ơn đới và á nhiệt đới cĩ thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.

Đối với sản xuất nơng nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuơi và mùa vụ cĩ thể bị thay đổi ở một số vùng, trong đĩ vụ đơng ở miền Bắc cĩ thể bị rút ngắn lại hoặc thậm chí khơng cịn vụ đơng; vụ mùa kéo dài hơn. Điều đĩ địi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến động của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm năng suất và sản lƣợng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nơng nghiệp và an ninh lƣơng thực.

Nhiệt độ tăng, độ ẩm cao làm gia tăng sức ép về nhiệt đối với cơ thể con ngƣời, nhất là ngƣời già và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thơng qua sự phát triển của các lồi vi khuẩn, các cơn trùng và vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dƣỡng và vệ sinh mơi trƣờng suy giảm.

Sự gia tăng của nhiệt độ cịn ảnh hƣởng đến các lĩnh vực khác nhƣ năng lƣợng, giao thơng vận tải, cơng nghiệp, xây dựng, du lịch, thƣơng mại,… liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thơng giĩ, bảo quản và vận hành thiết bị, phƣơng tiện, sức bền vật liệu.

3.1.5.3. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai

Sự gia tăng của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan và thiên tai, cả về tần số và cƣờng độ do BĐKH là mối đe dọa thƣờng xuyên, trƣớc mắt và lâu dài đối với tất cả các lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng. Bão, lũ lụt, hạn hán, mƣa lớn, nắng nĩng, tố lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nƣớc, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.

Biến đối khí hậu sẽ làm cho các thiên tai nĩi trên trở nên ác liệt hơn và cĩ thể trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội hoặc xĩa đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển, trong đĩ cĩ những thành quả thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Những vùng/khu vực đƣợc dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan nĩi trên là dải ven biển vùng Đồng bằng Bắc bộ (trong đĩ cĩ tỉnh Nình Bình) và Đồng bằng sơng Cửu Long.

74

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình (Trang 79 - 81)