.6 Vị trớ và mối quan hệ giữa cỏc giao thức trong mạng NGN

Một phần của tài liệu Chương trình bồi dưỡng kiến thức IP và NGN cho kỹ sư ĐTVT của VNPT (Trang 50 - 53)

3.3.1 H.323

Cỏc đặc điểm chớnh

Được ban hành lần đầu tiờn vào năm 1996, H.323 được coi là bản chỉ tiờu kỹ thuật cơ bản về cỏc sản phẩm thoại qua IP. Tuy nhiờn, khuyến nghị H.323 rất chung chung nờn ớt được coi là tiờu chuẩn cụ thể. Trờn thực tế, hoàn toàn cú thể thiết kế một hệ thống thoại tuõn thủ H.323 mà khụng cần đến IP. Khuyến nghị này chỉ đưa ra yờu cầu về "giao diện mạng gúi" tại thiết bị kết cuối.

Với tiờu đề "Hệ thống truyền thụng đa phương tiện dựa trờn cụng nghệ gúi" mà ITU-T đưa ra, H.323 thực tế đó mụ tả cỏch thức kết nối những hệ thống với nhiều khả năng trao đổi thụng tin khỏc nhau, chứ khụng đơn thuần chỉ là truyền và nhận tớn hiệu õm thanh hay thoại. Chuẩn H.323 được sử dụng để bỏo hiệu và điều khiển cuộc gọi, điều khiển việc truyền tải thụng tin đa phương tiện, điều khiển băng thụng cho cỏc cuộc nối điểm-điểm và đa điểm. Người ta hy vọng rằng cỏc hệ thống truyền thụng đa phương tiện này cú thể hỗ trợ cho ngành viễn thụng và cho phộp cỏc ứng dụng video thời gian thực như hội nghị truyền hỡnh.

Mặc dự H.323 cú nhiều cụng dụng, đặc biệt là đặc tớnh đa phương tiện toàn diện, nhưng trọng tõm chớnh của thị trường đối với khuyến nghị này là khả năng truyền õm thanh để thực hiện thoại IP. H.323 khụng yờu cầu cao về độ tin cậy hay cỏc tham số chất lượng mạng. Khi sản phẩm của nhà cung cấp nào đú hoàn toàn tuõn theo chuẩn H.323 thỡ sản phẩm đú cú thể kết nối và phối hợp hoạt động với cỏc sản phẩm H.323 của cỏc hóng khỏc trờn thế giới. Họ H.32x bao gồm H.320 cho truyền thụng đa phương tiện trờn mạng ISDN và H.324 cho truyền thụng đa phương tiện trờn mạng thoại thuần tuý (POTS).

Cấu trỳc H.323 và cỏc phần tử

Trờn hỡnh 3.7, hệ thống H.323 được chỉ ra với 4 loại thiết bị chớnh:

 Thiết bị đầu cuối H.323, là những PC đa phương tiện điển hỡnh cú thể tận dụng được mọi ưu điểm của H.323, bao gồm cả hội nghị truyền hỡnh đa điểm;

 Khối điều khiển đa điểm MCU (Multipoint Control Unit);

 Gatekeeper (thiết bị này là tuỳ chọn);

 Cỏc Gateway H.323. H.323 MCU Đầu cuối H.323 Đầu cuối H.323 Gateway H.323 Đầu cuối H.323 Gatekeeper H.323 Mạng IP Hệ thống H.323 PSTN ISDN Đầu cuối V.70 Đầu cuối H.324

Đầu cuối âm thanh

Đầu cuối H.320

Đầu cuối âm thanh

Hỡnh 3. 7 Cỏc phần tử kết nối mạng H.323

Về mặt kỹ thuật, bất kể thiết bị nào nằm ngoài Gateway H.323 đều khụng được đề cập trong khuyến nghị H.323. Cỏc Gateway H.323 cú thể phối hợp hoạt động với cỏc loại thiết bị khỏc nhau trong cỏc cấu trỳc mạng khỏc nhau. H.323 cú thể được sử dụng với PSTN, N-ISDN hay B-ISDN sử dụng ATM. Thậm chớ một đầu cuối điện thoại cũng cú thể tham gia vào hội nghị H.323 nhưng chỉ với khả năng thoại.

Bộ giao thức H.323

H.323 dựa trờn cơ sở một số giao thức như trờn hỡnh 3.8. Cỏc giao thức này được hỗ trợ bởi cả phương thức truyền tải tin cậy (TCP) và khụng tin cậy (UDP) qua mạng truyền dữ liệu.

Truyền tải TCP tin cậy Truyền tải UDP không tin cậy H.245 H.225 Dữ liệu, audio, video Điều khiển cuộc gọi RAS RTP/RTCP TCP UDP IP

Lớp giao diện mạng (ATM, PPP, Ethernet)

Bộ giao thức H.323 bao gồm 3 mảng điều khiển bỏo hiệu chớnh:

1.Bỏo hiệu RAS (Registration, Admission and Status – Đăng ký, Chấp nhận và Trạng thỏi): trao đổi thụng tin điều khiển trước khi thiết lập cuộc gọi trong mạng H.323 cú sử dụng Gatekeeper.

2.Bỏo hiệu điều khiển cuộc gọi H.225: được sử dụng để kết nối, duy trỡ và giải toả cuộc gọi giữa cỏc đầu cuối.

3.Điều khiển và truyền tải thụng tin phương tiện: thực hiện trờn kờnh điều khiển tin cậy H.245 để truyền cỏc bản tin điều khiển. Việc truyền tải thụng tin phương tiện được thực hiện trờn UDP.

3.3.2 SIP

Cỏc đặc điểm chớnh

ITU-T khụng phải là tổ chức tiờu chuẩn duy nhất đưa ra kế hoạch thiết lập kết nối thoại IP và đúng gúi õm thanh. Hơn hẳn bất kỳ một tổ chức quản lý cỏc chuẩn mực Internet nào khỏc, IETF cũng cú những yờu cầu của riờng mỡnh đối với những hệ thống VoIP khi đưa ra giao thức khởi tạo phiờn SIP (Session Initiation Protocol).

Những người đề xuất SIP cho rằng H.323, đang xuất hiện trong bỏo hiệu ATM và ISDN, là khụng thớch hợp cho điều khiển hệ thống VoIP núi chung và trong thoại Internet núi riờng. Thực tế cũng cho thấy là H.323 vốn dĩ rất phức tạp, hỗ trợ cỏc chức năng phần lớn là khụng cần thiết cho thoại IP, do đú đũi hỏi chi phớ cao và khụng hiệu quả.

Giao thức SIP được thiết kế với những tiờu chớ sau:

 Tớch hợp với cỏc giao thức đó cú của IETF.

 Đơn giản và cú khả năng mở rộng.

 Hỗ trợ tối đa sự di động của đầu cuối.

 Dễ dàng tạo tớnh năng mới cho dịch vụ và dịch vụ mới.

SIP sử dụng ý tưởng và cấu trỳc của HTTP (Hypertext Transfer Protocol) là giao thức trao đổi thụng tin của World Wide Web. Nú được định nghĩa như một giao thức Client/Server, trong đú cỏc yờu cầu được bờn gọi (Client) đưa ra và bờn bị gọi (Server) trả lời. SIP sử dụng một số kiểu bản tin và cỏc trường mào đầu của HTTP, xỏc định nội dung luồng thụng tin theo mào đầu thực thể (mụ tả nội dung – kiểu loại) và cho phộp xỏc nhận.

SIP dựa vào giao thức mụ tả phiờn SDP, một tiờu chuẩn khỏc của IETF, để thực hiện sự sắp xếp tương tự theo cơ cấu chuyển đổi dung lượng của H.245. SDP được dựng để nhận dạng mó tổng đài trong những cuộc gọi sử dụng một mụ tả nguyờn bản đơn. SDP cũng được sử dụng để chuyển cỏc phần tử thụng tin của giao thức bỏo hiệu thời gian thực RTSP để sắp xếp cỏc tham số hội nghị đa điểm và định nghĩa khuụn dạng chung cho nhiều loại thụng tin khi được chuyển trong SIP.

Theo định nghĩa của IETF, SIP là giao thức bỏo hiệu lớp ứng dụng mụ tả việc khởi tạo, thay đổi và huỷ cỏc phiờn kết nối tương tỏc đa phương tiện giữa những người sử dụng. SIP cú thể sử dụng cho rất nhiều dịch vụ khỏc nhau trong mạng IP như dịch vụ nhắn tin, thoại, hội nghị thoại, e-mail, dạy học từ xa, quảng bỏ (õm thanh, video), truy nhập HTML, XML, hội nghị truyền hỡnh, ...

Cấu trỳc hệ thống SIP

Hệ thống sử dụng SIP cú cấu trỳc và cỏc thành phần như trờn hỡnh 3.9.

Một phần của tài liệu Chương trình bồi dưỡng kiến thức IP và NGN cho kỹ sư ĐTVT của VNPT (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)