Những tồn tại và nguyờn nhõn:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 60 - 62)

3.3. Đỏnh giỏ thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niờn nụng thụn trong huyện

3.3.2. Những tồn tại và nguyờn nhõn:

Những kết quả, thành tựu đạt đƣợc trong quỏ trỡnh triển khai, tổ chức thực hiện cỏc chƣơng trỡnh giải quyết việc làm cho ngƣời lao động núi chung và cho thanh niờn núi riờng trờn địa bàn huyện Thạch Hà thời gian qua là cơ bản tốt, tuy nhiờn vẫn còn một số tồn tại cần cú phƣơng hƣớng, giải phỏp cụ thể để khắc phục, đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện cỏc mục tiờu của chƣơng trỡnh trong thời gian tiếp theo :

*Những tồn tại:

- Quy mụ tạo việc làm chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu việc làm của thanh niờn, cụng tỏc tạo việc làm chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Chƣa khai thỏc tốt cỏc lợi thế của tỉnh để tạo việc làm cho ngƣời lao đụ ̣ng nói chung và cho thanh niờn nói riờng.

- Việc giải quyết việc làm cho thanh niờn trong thời gian qua mới chỳ trọng đến khớa cạnh số lƣợng, chất lƣợng lao động thanh niờn tăng khụng đỏng kể so với yờu cầu hiện nay. Số lao động thanh niờn đƣợc giải quyết việc làm hàng năm tăng lờn nhƣng đa số việc làm cú chất lƣợng thấp, năng suất lao động thấp và thu nhập khụng cao nờn thu nhập và đời sống của lao động thanh niờn vẫn thấp, đặc biệt là thu nhập lao động thanh niờn làm trong lĩnh vực nụng nghiệp.

- Cầu lao động thanh niờn huyện Thạch Hà đang cú xu hƣớng tăng, nhƣng tỡnh hỡnh việc làm cho lao động thanh niờn chƣa đƣợc cải thiện, quan hệ cung - cầu lao động thanh niờn vẫn đang mất cõn đối nghiờm trọng, tỷ lệ lao động thanh niờn thất nghiệp và thiếu việc làm cũn cao. Tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời lao động núi chung và thanh niờn núi riờng ở khu vực Thị trấn vẫn thuộc diện cao so với cả tỉnh. Thời gian sử dụng lao động ở khu vực NT vẫn thuộc loại thấp.

- Chất lƣợng lao động thanh niờn tuy cú tăng, nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng yờu cầu. Chất lƣợng lao động của LLLĐ thanh niờn huyện Thạch Hà vẫn cũn thấp so với mă ̣t bằng chung của tỉnh.

- Cơ cấu lao động nói chung và lao đụ ̣ng thanh niờn đang cú sự chuyển dịch theo hƣớng tớch cực tuy nhiờn diễn ra cũn chậm và chƣa theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Lao động nói chung và lao đụ ̣ng thanh niờn ở khu vực nụng t hụn hiện vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trỡnh độ chuyờn mụn cũn thấp.

- Cụng tỏc XKLĐ cũn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng lao động của huyện.

* Nguyờn nhõn của tồn tại:

- Việc thu hỳt đầu tƣ cú bƣớc chuyển biến tuy nhiờn chƣa tƣơng xứng với lợi thế và tiềm năng. Cỏc dự ỏn triển khai trờn địa bàn cũn gặp nhiều khú khăn về giải phúng mặt bằng.

- Cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của huyện cũn nhiều bất cập. Mạng lƣới dạy nghề của huyện chƣa đảm bảo về quy mụ, chủng loại ngành nghề đào tạo và tiờu chuẩn trƣờng, cơ sở đào tạo. (Chỉ cú 01 trƣờng trung cấp nghề, và 01 trung tõm dạy nghề…)

- TTLĐ phỏt triển cũn sơ khai. Hệ thống thụng tin TTLĐ và dịch vụ việc làm chƣa thực sự đỏp ứng yờu cầu là cầu nối giữa cung và cầu lao động.

- Ban hành và thực hiện cỏc chớnh sỏch nhằm thu hỳt, tạo việc làm cho ngƣời lao động núi chung và cho thanh niờn núi riờng cũn chƣa hoàn hiều, vẫn cũn nhiều vƣớng mắc nhƣ chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tƣ, phỏt triển cỏc trung tõm dịch vụ việc làm, XKLĐ và đặc biệt việc triển khai thực hiện cỏc chƣơng trỡnh QGVL cũn gặp nhiều khú khăn.

- Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra nhanh, một bộ phận lao động mất đất sản xuất chƣa kịp tỡm việc mới dẫn đễn tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp gia tăng.

- Trỡnh độ ngƣời lao động núi chung và thanh niờn núi riờng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu, thụ động, ỷ lại vào chớnh sỏch hỗ trợ từ phớa Nhà nƣớc.

- Một số doanh nghiệp chƣa thực sự quan tõm đến trỏch nhiệm hỗ trợ GQVL cho ngƣời lao động, khụng tổ chức đào tạo nghề tại cỏc doanh nghiệp.

- Định hƣớng nghề nghiệp và sự năng động, chủ động trong tỡm và tạo việc làm của lao động thanh niờn cũn thấp. Tõm lý chọn ngành nghề đào tạo cũn chƣa thực tế, thớch cú bằng cấp hơn là làm chủ cỏc kỹ năng chuyờn mụn nghề nghiệp mà TTLĐ đang cú nhu cầu. Nhiều thanh niờn trẻ sau khi ra trƣờng cũn trụng chờ và ỷ lại vào gia đỡnh trong việc tỡm việc làm, tõm lý muốn làm cơ quan nhà nƣớc cho ổn định, tõm lý muốn nhàn hạ, chƣa chủ động tự tạo việc làm…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)