CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƢỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.4. Giải pháp về quản trị Công ty, lãnh đạo và tạo động lực
Công ty cần tiếp tục phân quyền cao cho các chi nhánh và các bộ phận, cụ thể hóa các chính sách đối với ngƣời lao động để ngƣời lao động thấy đƣợc rõ quyền lợi của họ, giúp họ gắn bó với công ty, toàn tâm, toàn ý, ra sức sáng tạo tạo nên giá trị gia tăng. Bên cạnh đó, Công ty cần tạo môi trƣờng khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy nhân viên chủ động, tự tin trong công việc, tạo điều kiện cho nhân viên biến ý tƣởng thành hiện thực, và tiếp tục quản trị nhân viên theo mục tiêu và
KPI. Công ty cũng cần cải thiện chế độ lƣơng bổng, hình thành nên quỹ thƣởng với các hình thức phong phú, đa dạng, tạo động lực cho ngƣời lao động.
Lãnh đạo Công ty tập trung vào yếu tố then chốt các mục tiêu đƣợc hoạch định tổng quát về các chiến lƣợc bộ phận giúp Công ty thấy rõ mục đích, hƣớng đi cũng nhƣ các bƣớc trong hoạt động kinh doanh đồng thời giúp Công ty chủ động chuẩn bị tốt hơn các điều kiện, các nguồn nội lực để có thể nắm bắt đƣợc các cơ hội thị trƣờng và tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng bằng cách vận dụng các nguồn lực có hạn để đạt đƣợc mục đích và kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quản trị Công ty trong thời gian tới, Ngân Sơn cần tập trung xem xét và chỉnh sửa, ban hành lại các quy định, quy chế quản trị, quy chế quản lý tài chính, quy chế phối hợp làm việc giữa Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các tổ chức chính trị đoàn thể…. cho phù hợp với luật doanh nghiệp năm 2015 và tình hình thực tiễn mới của Ngân Sơn. Trên cơ sở kiện toàn các văn bản pháp quy này, Ngân Sơn sẽ triển khai, phổ biến đến toàn bộ ngƣời lao động thấu hiểu và cùng tham gia thực hiện, có nhƣ vậy mới tạo đƣợc sự gắn kết mạnh mẽ, tạo đƣợc sự đồng thuận và nỗ lực cùng nhau đƣa Công ty phát triển bền vững, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay (xảy ra hỏa hoạn).
KẾT LUẬN
Nghiên cứu về Công ty cổ phần Ngân Sơn nhằm tìm hiểu nền tảng phát triển doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Ngân Sơn nói riêng. Phân tích, đánh giá về nền tảng phát triển của doanh nghiệp Ngân Sơn cho chúng ta thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang ngày càng thể hiện đƣợc vai trò của họ đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp này có sự năng động nhƣng thiếu nền tảng vững chắc về phát triển doanh nghiệp.
Trong Luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu các khía cạnh nhƣ chiến lƣợc phát triển, nguồn lực phát triển, tinh thần doanh nghiệp, quản trị công ty, và các yếu tố ảnh hƣởng đến nền tảng phát triển doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ngân Sơn. Từ kết quả phân tích, đánh giá các khía cạnh này, đƣa ra các khuyến nghị góp phần vào việc cải thiện, nâng cao năng lực quản trị, và giúp Công ty cổ phần Ngân Sơn phát triển bền vững.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phần Ngân Sơn và các đơn vị trực thuộc của Công ty. Kết quả nghiên cứu sẽ hữu ích đối với các nhà quản trị và các nhà hoạch định chính sách. Bên cạnh đó, đề tài này cũng có thể đƣợc sử dụng là tài liệu tham khảo để giảng dạy cho sinh viên đại học, học viên cao học và các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn về quản trị và phát triển doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT
1. Akio Morita (Nhóm dịch Alphabooks), 2007. Chế tạo tại Nhật Bản. Hà Nội: NXB. Tri thức.
2. Công ty cổ phần Ngân Sơn, 2010 – 2014. Báo cáo tổng kết kế hoạch sản xuất kinh doanh năm. Bắc Ninh.
3. Công ty cổ phần Ngân Sơn, 2010. Quy chế quản trị, Quy chế tài chính Công ty.
Bắc Ninh.
4. Công ty cổ phần Ngân Sơn, 2008. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008. Bắc Ninh.
5. Công ty cổ phần Ngân Sơn, 2010. Thiết chế văn hóa Công ty. Bắc Ninh.
6. Hoàng Văn Hải và cộng sự, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Hoàng Văn Hải và cộng sự, 2013. Ra quyết định quản trị. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Hoàng Văn Hải và cộng sự, 2012. Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Đinh Việt Hòa và Nguyễn Quốc Việt, 2012. Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh –Trái tim của một doanh nhân. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Jim Collins (Trần Thị Ngân Tuyến dịch), 2009. Từ tốt đến vĩ đại. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB. Trẻ.
11. Jim Collins (Nguyễn Dƣơng Hiếu dịch), 2008. Xây dựng để trường tồn, tái bản lần thứ nhất. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB. Trẻ.
12. Khoa quản trị kinh doanh – Hội thảo khoa học, 2014. Đổi mới sáng tạo trong quản trị công nghệ và kinh doanh: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam. Hà Nội.
13. Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh, 2014. Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Thắng, 2012. Nâng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 529, 36-38.
15. Tổ chức tài chính quốc tế IFC, 2010. Cẩm nang quản trị công ty. Hà Nội: NXB Thống kê.
TIẾNG NƢỚC NGOÀI
16. Dan Senor & Saul Singer, 2009. Start – Up Nation (Quốc gia khởi nghiệp).
17. Gary Hamel, Bill Breen, 2007. The Future of Management (Tương lai của quản trị).
18. Nelson, R. R. and Sidney, G. W., 1982. An Evolutionary Theory of Economic Change. Belknap Press/Harvard University Press, Cambridge.
19. Nonaka, I., Toyama, R. and Konno, N., 2000. “SECI, Ba and leadership, a unified model of dynamic knowledge creation”. Long Range Planning 33, 1-31.
20. Robert D. Hisrich, Michael P. Peters, Dean A. Shepherd, 2008.
Entrepreneurship, 7th Ed., McGraw-Hill Irwin.
21. Wolcott RC, Lippitz MJ., 2007. The Four Models of Corporate
Entrepreneurship. MIT Sloan Management Review, 49(1), 75-82
22. Wolcott RC, Lippitz MJ., 2010. Grow from within: Mastering corporate entrepreneurship and innovation. McGraw-Hill.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi khảo sát
Nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN và Công ty Ngân Sơn, lãnh đạo Công ty cổ phần Ngân Sơn đã đồng ý cho tác giả đề tài của Trƣờng Đại học Kinh tế tiến hành khảo sát nhằm đánh giá những nội dung liên quan đến nền tảng phát triển của Ngân Sơn. Nội dung của khảo sát này sẽ tập trung vào các khía cạnh: chiến lƣợc phát triển, nguồn lực phát triển, tinh thần doanh nghiệp, quản trị công ty, và các yếu tố môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp. Đánh giá này nhằm xác định hiện trạng và những rào cản ảnh hƣởng đến sự phát triển của Ngân Sơn, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm giúp Ngân Sơn phát triển bền vững trong giai đoạn tới. Để đề tài nghiên cứu đƣợc thành công và đƣa ra đƣợc các giải pháp hiệu quả, xin Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi khảo sát của chúng tôi. Tất cả các thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đƣợc bảo mật và sẽ chỉ đƣợc sử dụng cho các mục đích của cuộc nghiên cứu này. Trong trƣờng hợp các Anh/Chị chƣa rõ, Anh/Chị có thể vui lòng liên lạc với Nghiêm Thế Vinh qua số điện thoại 0914402148 hoặc e-mail: nghiemthevinh@gmail.com
I. Thông tin cá nhân (đánh dấu X vào ô trống)
Giới tính: Nam Nữ
Thuộc khối: Trụ sở chính Chi nhánh
Thâm niên: Dƣới 3 năm Từ 3 – dƣới 6 năm Trên 6 năm
II. Nền tảng phát triển doanh nghiệp
Anh/Chị vui lòng khoanh vào các lựa chọn từ 1 đến 5 trong bảng dƣới đây. Trong đó:
1: Hoàn toàn không đồng ý với nhận định
2: 5-30% đồng ý với nhận định
3: 31-60% đồng ý với nhận định
5: Hoàn toàn đồng ý với nhận định
TT Các nhận định Mức độ đồng ý
1 Chiến lƣợc phát triển
1.1 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý và văn
hóa của Công ty đƣợc truyền tải tới từng nhân viên 1 2 3 4 5
1.2 Tất cả nhân viên hiểu rõ sứ mệnh, nhiệm vụ và
mục tiêu của Công ty, bộ phận và cá nhân 1 2 3 4 5
1.3 Ban lãnh đạo Công ty xây dựng mục tiêu và kế
hoạch hoạt động cho toàn bộ Công ty 1 2 3 4 5
2 Nguồn lực phát triển
2.1 Công ty có thể phát triển và cạnh tranh thành công
bằng công nghệ và các hoạt động mới 1 2 3 4 5
2.2 Bạn tin vào cấp trên đủ năng lực để điều hành và
phát triển doanh nghiệp 1 2 3 4 5
2.3 Công ty có chất lƣợng nguồn nhân lực tốt
1 2 3 4 5
2.4 Công ty đang thực hiện tốt hoạt động quản trị nguồn nhân lực nhƣ: tuyển dụng, đào tạo và phát triển, chế độ khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên, an toàn và sức khỏe cho nhân viên, và các quan hệ lao động
1 2 3 4 5
2.5 Công ty có nguồn lực tài chính mạnh
1 2 3 4 5
3.1 Lãnh đạo Công ty là ngƣời dám theo đuổi các mục
tiêu lớn nhằm phát triển Công ty 1 2 3 4 5
3.2 Lãnh đạo Công ty có ảnh hƣởng rất nhiều tới các
nhân viên cấp dƣới 1 2 3 4 5
3.3 Lãnh đạo Công ty có khả năng quản trị và kiểm
soát sự thay đổi 1 2 3 4 5
3.4 Lãnh đạo Công ty có khả năng ra quyết định và
giải quyết vấn đề rất tốt 1 2 3 4 5
3.5 Lãnh đạo Công ty có khả năng tạo động lực và say
mê làm việc cho nhân viên 1 2 3 4 5
4 Quản trị Công ty
4.1 Lãnh đạo Công ty thƣờng xuyên khuyến khích sự
sáng tạo của nhân viên 1 2 3 4 5
4.2 Công ty có chính sách khen thƣởng để tuyên
dƣơng những ý tƣởng sáng tạo, đổi mới 1 2 3 4 5
4.3 Công ty quản lý nhân viên theo định hƣớng tập
trung vào kết quả 1 2 3 4 5
4.4 Công ty tạo môi trƣờng nhằm khuyến khích nhân
viên trao đổi thông tin 1 2 3 4 5
4.5 Công ty thực hiện trao quyền và phân quyền cho
nhân viên 1 2 3 4 5
Phụ lục 2: Kết quả điều tra, khảo sát
- Phƣơng thức điều tra: Phát phiếu trực tiếp tới đối tƣợng lãnh đạo, trƣởng phó phòng nghiệp vụ và cán bộ công nhân viên sản xuất của Công ty tham gia khảo sát.
- Thời gian điều tra: Từ tháng 5/2015 đến tháng 10/2015
- Số lƣợng phiếú: 80 phiếu, thực hiện tại các đơn vị: Văn phòng Công ty, các đơn vị trực thuộc Công ty tại Bắc Ninh, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Bắc Giang.
+ Chia làm 03 đội, mỗi đội 2 nhân sự. + Chia làm 3 đợt:
Đợt 1: Từ 05/5/2015 đến 31/8/2015 Đợt 2: Từ 1/9/2015 đến 30/9/2015
Đợt 3: Từ 1/10/2015 đến 31/10/2015 - Các bƣớc thực hiện:
Bƣớc 1: Lên danh sách các địa điểm khảo sát tại các Tỉnh Bƣớc 2: Lên kế hoạch chi tiết: thời gian, đối tƣợng khảo sát Bƣớc 3: Thực hiện khảo sát (phát phiếu và thu lại ngay)
Bƣớc 4: Thu thập kết quả phiếu khảo sát, tổng hợp phân tích bằng file excel