CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.2. Phân tích về mô hình quản lý vốn của SCIC
3.2.5 Nguồn nhân lực và công nghệ quản trị doanh nghiệp
Doanh nghiệp thuộc đối tƣợng nhận bàn giao vốn có số lƣợng lớn, quy mô nhỏ, phân bổ trên địa bàn rộng, còn nhiều tồn tại về tài chính chƣa đƣợc xử lý trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp.
Số lƣợng doanh nghiệp SCIC đã tiếp nhận lên đến gần 1000 doanh nghiệp nhƣng chủ yếu là doanh nghiệp có quy mô nhỏ (75% doanh nghiệp có vốn điều lệ dƣới 10 tỷ đồng) lại nằm rải rác ở hầu hết các địa bàn trên cả nƣớc. Quá nhiều doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nƣớc cần nắm giữ vốn hoặc giữ cổ phần chi phối nhƣng do các doanh nghiệp này trƣớc khi cổ phần hóa do hiệu quả hoạt động không cao, có nhiều tồn tại về tài chính chƣa đƣợc xử lý dứt điểm hoặc kinh doanh trong lĩnh vực không hấp dẫn… nên không thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ, do vậy quá trình cổ phần hóa không bán hết hoặc không bán đƣợc cổ phần, buộc phải giữ vốn Nhà nƣớc và bàn giao sang SCIC.
Với đặc thù nhƣ vậy nên phần lớn các doanh nghiệp SCIC tiếp nhận hoạt động rất kém hiệu quả, có nhiều tồn tại khó khăn nhƣng khi cổ phần hóa không đƣợc giải quyết dứt điểm nên sau khi nhiều doanh nghiệp càng rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng hơn. Cơ cấu tổ chức bộ máy kém hiệu quả, trình độ và năng lực của ngƣời quản lý còn nhiều hạn chế, chƣa thích nghi với cơ chế thị trƣờng. Máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, nhiều bất cập và chƣa đổi mới để phù hợp với sự phát triển chung. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, thiếu chiến lƣợc, không tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính, không đủ sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng và trong môi trƣờng quốc tế nên thị phần thấp, có doanh nghiệp trong tình trạng thua lỗ.
Hiện tại, SCIC SCIC đang áp dụng phần mềm quản trị doanh nghiệp CPMS tổng hợp toàn bộ dữ liệu thông tin về doanh nghiệp, ngƣời đại diện, tình hình tài chính và tình hình quản trị của SCIC tại doanh nghiệp
Số lƣợng doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc do SCIC tiếp nhận nhiều, nằm rải khắp cả nƣớc nên số lƣợng Ngƣời đại diện lớn, trình độ và năng lực của Ngƣời đại diện nhìn chung không đều, tính chất công tác của Ngƣời đại diện là cán bộ tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Bộ, UBND, Sở ban ngành…làm kiêm nhiệm. Ngoài ra, các doanh nghiệp có quy mô, ngành nghề, trình độ phát triển và văn hóa doanh nghiệp khác nhau nên cách thức quản trị và công tác phối hợp với SCIC cũng khác nhau. SCIC mới đƣợc thành lập, thời gian hoạt động chƣa lâu, chiến lƣợc hoạt động cũng nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy đang trong quá trình xây dựng, số lƣợng và chất lƣợng của cán bộ nhân viên còn hạn chế.
Với số lƣợng doanh nghiệp nhiều, lực lƣợng cán bộ còn mỏng nên đối với một số trƣờng hợp, SCIC chƣa cử cán bộ tới toàn bộ doanh nghiệp để tìm hiểu về hoạt động thực tế của doanh nghiệp trợ giúp, tƣ vấn cho doanh nghiệp trong các vấn đề cụ thể nhƣ xu hƣớng phát triển ngành nghề, chiến lƣợc kinh doanh, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, làm cầu nối các doanh nghiệp, tòa đàm cung cấp thông tin, tiêu thụ sản phẩm…
Đội ngũ cán bộ của SCIC trẻ, có trình độ nhƣng kinh nghiệm chƣa nhiều, nhiều vụ việc phức tạp đòi hỏi kiến thức chuyên ngành để xử lý một cách thấu đáo và thỏa đáng chƣa đáp ứng đƣợc. Do vậy, nhiều vấn đề phát sinh của doanh nghiệp chƣa đƣợc giải quyết kịp thời và đạt hiệu quả cao.
Việc trả lƣơng cho cán bộ, nhân viên SCIC nhƣ hành chính thì các chuyên viên khó có thể tận tâm tận lực, sáng kiến, chịu trách nhiệm cá nhân.