Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH THƠNG MẠI VIỆT- MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ pps (Trang 64 - 70)

II. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

4. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp Việt Nam.

hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng bởi tại Mỹ việc bán hàng trực tiếp này kèm theo trách nhiệm rất lớn đối với ngời tiêu dùng.

4. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanhnghiệp Việt Nam. nghiệp Việt Nam.

Qua thực tế thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế Việt Nam, có thể thấy rõ năng lực quản lý cũng nh trìnhđộ chuyên môn của các cán bộ, ngời laođộng tại các doanh nghiệp Việt Nam chađápứngđợc yêu cầu của công việc.

Nội dung hợp tác với Mỹ bao gồm các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t và nhiều lĩnh vực khác về kinh tế cũng nh khoa học công nghệ khá đa dạng. Trong khi đó trình độ

cán bộ của ta còn hạn chế cảvề kiến thức, kinh nghiệm và ngoại ngữ. Để đáp ứngđợc nhu cầu phục vụ cho mục tiêu trên, cần quan tâm thíchđángđến công tácđào tạo cán bộ, cụthểlà tập trung vào 4 lĩnh vực sau:

- Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ có đủ năng lực hoạch định và thực hiện chính sách.

-Đào tạo cán bộ có trình độ đàm phán quốc tế.

- Đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn cán bộ nắm bắt đợc kịp thời các Hiệp ớc quốc tế, các kết quả đàm phán trên bàn hội nghị, hiểu và vận dụng đợc những Hiệp ớc và kết quả đàm phán đó vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh quốc tế. Để kinh doanh đợc với Mỹ, các doanh nghiệp cần hiểu và vận dụng đợc các luật lệ, chính sách thơng mại của Mỹ.

-Đào tạo về ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh đểcán bộ cóđủ trìnhđộgiao dịch quốc tế. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải thờng xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề đểcó thể sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao, giá cả cạnh tranh trên thịtrờng Mỹ.

Tóm lại, đểchuẩn bịthực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, các doanh nghiệp cần sớm xúc tiến nghiên cứu để thâm nhập thị trờng Mỹ, tìm hiểu đối tác, nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng, cơ chế chính sách và luật pháp quốc tế; cần chủ động để đổi mới công nghệ, mẫu mã nâng cao chất lợng hàng hoá, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt, cần xúc tiến khẩn trơng việc đào tạo, bồi dỡng trình độ tay nghề cho công nhân, cán bộ

quản lý, kể cả giám đốc để nâng cao trình độ tiếp nhận công nghệ mới, nâng cao năng lực quản lý hiểu biết các chuẩn mực thông lệ quốc tế, chính sách thơng mại thế giới và chính sách thơng mại Mỹ trong cuộc làm ăn mới trên một thị trờng mới. Sự chuẩn bị kỹ càng là

điều kiện tốt để các doanh nghiệp nớc ta chủ động hội nhập đón nhận những cơ hội và thách thức mới khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chính thức đợc thực thi.

KẾT LUẬN

Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng và Nhà nớc với phơng châm

sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trong cộngđồng thế giới, trong nhiều năm qua Việt Namđã đạtđợc nhiều thành tựu trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại.

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một trong các điểm mốc căn bản trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, là nấc thang cuối cùng trên con đờng bình thờng hoá quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ, là dấu hiệu tốt của quá trình hội nhập của Việt Nam vào hệ thống thơng mại quốc tế. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ mang đến nhiều cơ hội kèm theo không ít thách thức xét cả về phơng diện vĩ mô và vi mô, đối với cả Nhà nớc và từng doanh nghiệp.

Theo đánh giá của Bộ trởng Bộ Thơng mại Vũ Khoan thìCó Hiệp định làđiều cần nhng cha đủ. Điều quyết định nhất là chủ động tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh trên cả ba cấp độ, đồng thời các doanh nghiệp của ta cần phát huy tinh thầntiến công”,

không ngồi chờmà chủ động thâm nhập thịtrờng Hoa Kỳ, tìm hiểu bạn hàng, đối tác, nhu cầu, luật pháp, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ đầu t, công nghệ”.

Nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam hiện tại là phải đa ra một chiến lợc phát triển của đất nớc gắn với quá trình hội nhập của mình. Chiến lợc đó phải đảm bảo duy trì đợc sự tăng trởng kinh tế đất nớc và thực hiện đợc hội nhập. Do vậy, mọi chính sách đối nội đối ngoại của Việt Nam phải hớng tới mục tiêu phát triển này, phải đợc điều phối một cách hài hoà sao cho phù hợp với tình hình thực tế trong từng giai đoạn phát triển và tình hình quốc tế. Công việc nàyđòi hỏi các cơ quan Chính phủ phải hợp tác chặt chẽ với nhau và với các nớc để có thể đa ra chiến lợc tốt nhất cho đất nớc và cộng đồng quốc tế chấp nhậnđợc. Chiến lợc này không thể chỉlà những nguyên tắc chung chung mà là những vấn đềcụthểcủa từng ngành với các chính sách cụ thể.

Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách thơng mại của mình, hớng tới các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, mang tính thực thi trong nớc; cần thực hiện các giải phápđẩy mạnh xuất khẩu và thâm nhập thịtrờng Mỹ để đẩy mạnh quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ.

Sau sự kiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký kết, các cuộc tiếp xúc gần đây và đặc biệt là chuyến viếng thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Bill Clinton ngày 16- 19/11/2000 đã thực sự đa quan hệ kinh tế Việt - Mỹ chuyển sang một giai đoạn mới. giai đoạn này nhịp độ buôn bán và đầu t sẽ sôi động hẳn hơn trớc đây. Trớc mắt, hàng hoá của Mỹvào Việt Nam cha nhiều nhng hàng hoá của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng mạnh.

Có thể hoàn toàn tin tởng rằng với những thành tựu đã đạtđợc của hơn 10 năm đổi mới, với nền kinh tế đang có dấu hiệu hồi phục, với những quyết tâm cao độ đờng lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt của Đảng và Chính phủ Việt Nam, chúng ta sẽ tận dụngđầy đủ hội mà Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ mang lại nhằm phát huy thế mạnh, đồng thời đẩy lùi đợc những nguy cơ yếu kém.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về Quan hệThơng mại .

2. Ký Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Bắc Hà-Phi Hổ), Tạp chí Thơng nghiệp- Thị trờng Việt Nam số tháng 7/2000.

3. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ bao gồm cả các lĩnh vực dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ- Phỏng vấn Bộ trởng VũKhoan, Báo Thơng mại số 57 (759) ngày 18/7/2000.

4. Kỷ yếu hội nghị khoa học- Khoa kinh tế Ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng tháng 10/2000.

5. Hội nhập thời toàn cầu hoá, Báo Quốc tế5/10/1998đến 11/10/1998.

6. Thúcđẩy tiến trình hội nhập kinh tế - Phỏng vấn Phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm, Báo

Đầu t ngày 20/4/1998.

7. Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ thúc đẩy Việt Nam hội nhập quốc tế, Báo Thơng mại 1/9/2000.

8. Sự hình thành và phát triển hệ thống u đãi phổ cập (GSP) trong quan hệ buôn bán của các nớc trên thế giới (Hà Văn Hội), Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dơng số

1(26)/2000.

9. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoá đến nay (Đỗ Đức Định), Tạp chí Những vấn đềkinh tế thế giới số4(66)/2000.

10. Quan hệ thơng mại, đầu t Việt Nam - Mỹ: Quá khứ và triển vọng (Hoàng Lan Hoa), Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dơng số 4(25)/12-1999.

11. Báo cáo tổng kết Quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 1999, Bộ Thơng mại .

12. Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam - Nhà xuất bản chính trịQuốc gia 1997.

13. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam (Vũ Đức Thuận), Báo Kinh doanh và Pháp luật số 27 ngày 6/7/2000.

14. Chính sách thơng mại của Mỹ và việc Việt Nam gia nhập WTO( Nguyễn Trờng Sơn), Tạp chí Nghiên cứu kinh tếsố 263+ 264, tháng 4 và 5/2000.

15. Khái quát về Luật Thơng mại Mỹ (Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 3/2000.

16. Xuất khẩu vào thịtrờng Mỹ- BộTài chính và Tổng cục Hải quan Mỹ.

17. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ: Ba thách thức đối với doanh nghiệp (Thái Thanh), Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 24/8/2000.

18. Tiếp cận thịtrờng Mỹ (Thái Thanh), Thời báo Kinh tếSài Gòn ngày 10/8/2000.

19. Để làm ăn với Mỹ (Mạnh Hùng), Báo Pháp luật chủ nhật số 145/1.218) ngày 10/9/2000.

20. HACCP-giấy thông hànhcho thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ (Nh Hoa), Báo Thơng mại ngày 22/5/1999.

21. Thuỷ sản vào Mỹdễhay khó?, BáoĐầu t ngày 10/8/2000.

22. Hàng dệt may vào thị trờng Mỹ- những thách thức không nhỏ, Báo Kinh doanh và tiếp thịsố222 ngày 25/9/2000.

23. Giúp doanh nghiệp tiến vào thị trờng Mỹ (VCCI), Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 38 ngày 10/8/2000.

24. Doanh nghiệp với Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ (Phạm Mạnh Hùng), Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp số8/2000.

25. Nội dung xúc tiến thơng mại (N. Nhân), Thời báo Kinh tế Việt Nam số 46 ngày 17/4/2000.

26. Triển vọng hàng Việt Nam vào thị trờng Mỹ (Nguyễn Minh Khôi), Báo Thơng mại số

67 (769) ngày 22/8/2000.

27. Thị trờng Mỹ: Khả năng và cách tiếp cận (Nguyễn Văn Bình), Báo Thơng mại số 30- 45, tháng4 và 5/1999.

28. Hàng Mỹ sẽ tràn ngập thị trờng Việt Nam ?, Báo kinh doanh và Pháp luật số 38 ngày 21/9/2000.

29.Các doanh nghiệp Mỹluôn xem Việt Nam là một thịtrờng đầy tiềm năng”- Trích bài phát biểu củaĐại sứMỹ Pete. Peterson.

30. Ký Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Hàng Việt Nam vào Hoa Kỳ thuế trung bình giảm từ 40% xuống 3% (Ngọc Minh), Báo Diễn đàn Doanh nghiệp số 31 (308) ngày 17/7/2000.

31. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ liệu có thành hội vàng” (Hoàng Công), Báo Doanh nghiệp số30 (82) ngày 24/7/2000.

32. Việt- Mỹ: Những bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại (Dũng Minh), Báo Pháp luật số 30 ngày 27/7/2000 đến 3/8/2000.

33. Thị trờng Mỹ: Cơ hội và thách thức cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (Minh Nhung), Báo Đầu t 29/7/2000.

34. Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ: Những biến đổi và triển vọng (Hoàng Thị Chỉnh), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 120 tháng 10/2000.

Lời nóiđầu

Chơng I : Những vấn đề chung về Thơng mại quốc tế và tổng quan về Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.

I. Những vấn đềchung.

1. Lý luận chung về thơng mại quốc tế và sự cần thiết phải quan hệthơng mại với mỹ. 1.1. Khái niệm.

1.2. Quá trình hình thành, phát triển và lợi ích của thơng mại quốc tế. 1.3 . Phát triển thơng mại quốc tế ởViệt Nam hiện nay.

1.4. Lợi ích của Việt Nam thuđợc trong quan hệ thơng mại với Mỹ. 2. Các lý thuyết vềthơng mại quốc tế. 2.1. Lý thuyết cổ điển. 2.2. Lý thuyết hiệnđại. II. Tổng quan về hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. 1. Bối cảnh cuộcđàm phán thơng mại Việt - Mỹ. 1.1. Bối cảnh chung.

1.2. Việt Nam trớc yêu cầu hội nhập kinh tếkhu vực và thế giới. 2. Tiến trình đàm phán ký kết Hiệpđịnh Thơng mại Việt - Mỹ. 2.1. Kết quả đạtđợc qua các vòng đàm phán. 2.2. ý nghĩa của Hiệp định. 3. Những nội dung chủ yếu của Hiệpđịnh. 3.1. Thơng mại hàng hoá. 3.2.Thơng mại dịch vụ. 3.3.Quan hệ đầu t. 3.4.Quyền sởhữu trí tuệ. Chơng II: Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ: Cơ hội và thách thức với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ.

I. Quá trình phát triển hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ. 1. Giai đoạn trớc khi Mỹ hủy bỏ lễnh cấm vận đối với Việt Nam.

2. Giai đoạn sau khi lệnh cấm vận bịhuỷbỏ.

1. Cơhội xuất khẩu các mặt hàng chủ lực.

2. Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ giai đoạn 2000 - 2010. III. Thách thức đối với sựphát triển Ngoại thơng Việt Nam.

1. Những quyđịnh của Mỹvề hàng nhập khẩu. 2. Vấnđềgian lận thơng mại.

3. Công tác xúc tiến thơng mại còn nhiều hạn chế.

Chơng III: Các giải pháp đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam - sang Mỹ. I. Các giải pháp tăng cờng xuất khẩu các ngành hàng chủlực. II. Các giải pháp từ phía nhà nớc. 1. Cải cách hệthống ngân hàng. 2. Tăng cờng quản lý nhà nớc về xúc tiến thơng mại. 3. Thành lập Quỹhỗtrợ xuất khẩu.

III. Giải phápđẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thịtrờng Mỹ. 1. Giải pháp về vốn.

2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa.

3. Chủ động thực hiện tốt công tác thịtrờng, thông tin, tiếp thị.

4. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp Việt Nam.

Kết luận

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH THƠNG MẠI VIỆT- MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ pps (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)