Bảng 7 3 Các thông số kích thước của bơm
Bảng 7. 10 Tính toán chiều dày thành ống của đường xả
tra Kết quả Đơn vị
1 Ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo [] Tr. 48 250.105 N/m2
2 Đường kính trong của ống d 6 cm
3 Áp lực công tác trong ống p 180 kG/cm2
4 Chiều dày thành ống δ cm
Chọn theo tiêu chuẩn
* Trên đường ống cao áp (ống nén)
Bảng 7. 9. Tính toán chiều dày thành ống của đường cao áp
ST T Đại lượng Kí hiệ u Bảng
tra Kết quả Đơn vị
1 Ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo [] 250.105 N/m2
2 Đường kính trong của ống d 3 cm
3 Áp lực công tác trong ống P 180 kg/cm2
4 Chiều dày thành ống d cm
Chọn theo tiêu chuẩn
* Trên đường ống xả
Bảng 7. 10. Tính toán chiều dày thành ống của đường xả
ST T Đại lượng Kí hiệ u Bảng
1 Ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo [] 250.105 N/m2
2 Đường kính trong của ống d 3 cm
3 Áp lực công tác trong ống P 180 kg/cm2
4 Chiều dày thành ống cm
Chọn theo tiêu chuẩn
7.8. Tính tổn thất áp suất
Là sự giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dầu từ bơm đến cơ cấu chấp hành. Tổn thất này phụ thuộc vào các yếu tố: chiều dài ống dẫn, độ nhẵn thành ống, độ lớn tiết diện ống dẫn, tốc độ chảy, sự thay đổi tiết diện, sự thay đổi hướng chuyển động, trong lượng riêng và độ nhớt của dầu.
Tổn thất áp suất do lực cản cục bộ gây nên
* Trên đường ống hút
= 10..v2.(N/m2) = 10-4 v2. (bar)
Trong đó:
- Khối lượng riêng của dầu g - Gia tốc trọng trường
v - Vận tốc trung bình của dầu - Hệ số tổn thất cục bộ l - Chiều dài ống dẫn d - Đường kính ống ST T Đại lượng Kí hiệ u Bảng
tra Kết quả Đơn vị
1 Khối lượng riêng của dầu Tr. 15 [4] 914 kg/m3
2 Gia tốc trọng trường g 9,81 m/s2
3 Vận tốc trung bình của dầu v 1,5 m/s
4 Hệ số tổn thất cục bộ 0,5
5 Chiều dài ống dẫn l 3 m
6 Đường kính ống d 6 cm
7 Tổn thất áp suất 0,52 bar
* Trên đường ống cao áp (ống nén)
= 10..v2.(N/m2) = 10-4 v2. (bar)
Trong đó:
- Khối lượng riêng của dầu g - Gia tốc trọng trường
v - Vận tốc trung bình của dầu - Hệ số tổn thất cục bộ l - Chiều dài ống dẫn d - Đường kính ống ST T Đại lượng Kí hiệ u Bảng
tra Kết quả Đơn vị
1 Khối lượng riêng của dầu Tr. 15 [4] 914 kg/m3
2 Gia tốc trọng trường g 9,81 m/s2
3 Vận tốc trung bình của dầu v 1,5 m/s
4 Hệ số tổn thất cục bộ 0,5 5 Chiều dài ống dẫn l 3 m 6 Đường kính ống d 3 cm 0,03 m 7 Tổn thất áp suất 1,05 * Tính bộ lọc
Bộ lọc lưới là loại bộ lọc dầu đơn giản nhất. Nó gồm có khung cứng và lưới bằng đồng bao quanh. Dầu từ ngoài xuyên qua các mắt vưới và các lỗ để vào ống hút. Hình dáng và kích thước của bộ lọc lưới rất khác nhau tùy thuộc vào vị trí và công dụng của bộ lọc
Nhược điểm của bộ lọc lưới là chất bẩn dễ bán bám vào các mặt lướt và khó tẩy ra. Do đó thường dùng nó để lọc thô, như lắp vào ốn hút của bơm. Trường hợp này phải dùng thêm bộ lọc tinh ơ ống ra
STT Loại Đại lượng Trường hợp Kí hiệ u Bảng tra Giá trị 1 Bộ lọc lưới Tổn thất áp suất Thông thường HTĐKBTL Ng.Ng.Phươn g 0,3 - 0,5 bar Đặc biệt HTĐKBTL Ng.Ng.Phươn g 1-2 bar 2 Bộ lọc lá, sợi thủy tinh Tổn thất áp suất HTĐKBTL Ng.Ng.Phươn g 4 bar Lưu lượng Ql 8 - 100 l/ph ➔ Chọn bộ lọc lưới
STT Loại Đại lượng Trường hợp
Kí hiệ
u
Giá trị
1 Bộ lọc lưới Tổn thất áp suất Thông thường 0,3 - 0,5 bar
CHƯƠNG 8: BẢO DƯỠNG
Bảo trì hay bảo dưỡng xe nâng hàng là công việc cực kỳ cần thiết, giúp xe nâng đặt trạng thái tốt nhất trước khi vận hành & dự đoán nhằm dự phòng phụ tùng cần thiết.
Bảo dưỡng xe nâng hàng định kỳ có một số nội dung chính như sau: - KIỂM TRA XE HÀNG NGÀY
- LỊCH BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ CÁC CẤP (CÓ CHECKLIST KIỂM TRA CHUẨN HÃNG) .
- CÁC LOẠI PHỤ TÙNG THAY ĐỊNH KỲ
8.1. Kiểm tra xe nâng hàng ngày
a. Kiểm tra hằng ngày (trước khi khơi động) là nhằm đảm bảo xe trong tình trạng kỹ thuật tốt và chắc chắn rằng nó ơ trạng thái hoạt động an toàn.
– Xe ơ trên mặt đất phẳng
– Khung nâng ơ vị trí thẳng đứng – Mũi càng nâng trên mặt đất – Động cơ tắt
– Các cần điều khiển ơ vị trí trung gian: Cần số, cần thủy lực… – Chèn các bánh xe
– Phanh tay đang ơ vị trí đóng.
c. Sau khi khơi động động cơ, kiểm tra các chức năng của các cụm chi tiết chính và các chức năng của xe: Hoạt động của khung nâng, hệ thống lái, chức năng di chuyển xe, các cần điều khiển, sự hoạt động của động cơ, hệ thống chiếu sáng, các xy lanh thủy lực, càng nâng…
8.1.1. Kiểm tra sự rò rỉ dầu và nước của các hệ thống trên xe
– Rò rỉ dầu động cơ
– Dầu thủy lực, Bơm thủy lực, các đường ống thủy lực, van điều khiển, các xy lanh.
– Dầu phanh, dầu nhiên liệu, – Dầu truyền động cuối, dầu vi sai – Nước làm mát động cơ.
Hinh 8. 1. Kiểm tra sự rò rỉ của dầu và nước trên hệ thống xe nâng hàng ngày
8.1.2. Kiểm tra nứt gãy, hư hỏng của các cụm chi tiết (Kiểm tra cơkhí) khí)
1. Khung che đầu 2. Khung tựa hàng 3. Khung nâng 4. Giá đỡ càng nâng 5. Càng nâng 6. Khung đỡ càng nâng 7. Bulong bánh xe 8. Thùng dầu nhiên liệu
Hinh 8. 2. Kiểm tra các chi tiết cơ khí trên xe nâng hàng
8.1.3. Kiểm tra mức dầu động cơ và độ căng dây kiểm tra mức dầu thủy lực curoa quạt gió curoa quạt gió
Độ chùng của dây curoa được tính như sau:
Bảng 8. 1. Bảng tính độ chùng của dây curoa
Hạng mục Giới hạn
Độ chùng Xăng Từ 11 đến 13 mm
Gas Từ 10 đến 12 mm
8.1.4. Kiểm tra và bổ sung nước làm mát động cơ
Nếu không có nước trong bình nước phụ thì tháo nắp két nước và bổ sung nước cho thích hợp. Dùng nước làm mát tiêu chuẩn để bổ sung.
Nếu cánh bộ tản nhiệt bị tắc bẩn thì có thể dẫn đến hiện tượng quá nhiệt, thổi sạch cánh tản nhiệt bằng khí nén hoặc nước.
Khi dùng khí nén thổi, không được dùng khí nén có áp suất quá lớn sẽ dẫn đến làm hỏng cánh tản nhiệt. (Khí nén: < 10Kgf/cm2; Hơi nước < 4 Kgf/cm2)
Hinh 8. 3. Kiểm tra mực nước làm mát của xe nâng và thổi sạch két nước bằng khí nén hoặc nước
8.1.5. Kiểm tra và bổ dung dầu phanh
Mức dầu phanh đảm bảo nằm trong giới hạn Max – Min, nếu thiếu phải bổ sung cho đủ.
Kiểm tra và bổ sung nước ắc quy .
Kiểm tra sự hoạt động của khóa điện, các lỗi điện, lỗi cơ khí trên màn hình
8.1.6. Kiểm tra các đèn cảnh báo trên màn hình hiển thị
1. Đèn báo phanh đỗ 2. Đèn báo cài dây an toàn.
3. Đèn báo bình ắc qui 4. Đèn cảnh báo chung
5. Đèn cảnh báo nhiệt độ dầu hộp số 6. Đèn báo áp suất dầu bôi trơn động cơ. 7. Đèn cảnh báo động cơ (đối với xe
chạy xăng)
9. Khóa hệ thống thủy lực.
8. Đèn báo Bugi sấy (động cơ diesel)
Hinh 8. 5. Hệ thống đèn cảnh báo trên màn hình xe nâng
8.1.7. Kiểm tra cần phanh tay (phanh đỏ) kiểm tra càn số, cần điềukhiển thủy lực, chân côn, chân phanh, chân ga, đèn, còi khiển thủy lực, chân côn, chân phanh, chân ga, đèn, còi
Lưu ý Lực kéo phanh tay trong khoảng 196-294 N hoặc (20-30 kgf).
8.1.8. Kiểm tra sự hoạt động và hành trình tự kiểm tra các bulong và tắc kê lốp xe tắc kê lốp xe
Đạp tự do, Kiểm tra áp suất lốp xe (xe bánh hơi).
Hinh 8. 7. Đo áp suất lốp xe (đối với lốp hơi) và kiểm tra độ lỏng của bulong bánh xe
8.2. Lịch bảo dưỡng định kỳ các cấp
Cần lên lịch Các cấp bảo dưỡng định kỳ để công tác bảo dưỡng được chính xác và khoa học như sau :
– Sau 200 giờ hoạt động đầu tiên kể từ khi bàn giao xe mới. – Sau mỗi 250 giờ hoặc hàng tháng, tùy điều kiện nào đến trước – Sau mỗi 500 giờ hoặc 03 tháng, tùy điều kiện nào đến trước – Sau mỗi 1000 giờ hoặc 06 tháng, tùy điều kiện nào đến trước – Sau mỗi 2000 giờ hoặc 1 năm, tùy điều kiện nào đến trước
Ngoài ra , lịch bảo dưỡng cần được lưu ý , ghi chép chính xác vào sổ bảo dưỡng xe nâng . Lịch sư bảo dưỡng của xe cực kỳ quan trọng cho các công việc sưa chữa sau này .
8.2.1. Sau 200 giờ hoạt động đầu tiên kể từ khi bàn giao xe mới
Thực hiện đầy đủ các công việc của kiểm tra hàng ngày và thực hiện kiểm tra , thay mới hoặc vệ sinh bôi trơn các chi tiết sau :
- Cánh bộ tản nhiệt - Nắp két nước
- Ống cao su két nước - Máy phát điện
- Đề khơi động - Bulong mặt máy và bulong cổ xả
- Van hút & xả động cơ - Dầu động cơ, lọc dầu động cơ
- Thay dầu và lọc dầu động cơ - Ốc & đai ốc (khung)
- Bộ đánh lưa (xe xăng/ga) - Lọc hồi thủy lực Thay mới
- Khung nâng - Chốt nghiêng
- Các con lăn khung nâng - Các mặt trượt của các khung nâng
- Chốt chủ - Các chốt càng lái
- Cần số
8.2.2. Sau mỗi 250 giờ hoặc hàng tháng, tùy điều kiện vào đến trước
Thực hiện đầy đủ các công việc của kiểm tra hàng ngày và thực hiện kiểm tra , thay mới hoặc vệ sinh bôi trơn các chi tiết sau :
- Cánh bộ tản nhiệt
- Bình ắc quy: Kiểm tra mức dung dịch điện phân - Tốc độ động cơ ơ chế độ không tải
- Cặn bẩn trong dầu nhiên liệu (xả) .
- Các ống dầu, ống nhiên liệu và các khớp nối.
- Van chia, nắp và roto (đối với xăng, xăng ga thì kiểm tra điều khiển bằng điện tư)
- Dầu động cơ, lọc dầu động cơ; Thay dầu và lọc dầu động cơ - Bugi đánh lưa
- Lọc gió Làm sạch
- Các mặt trượt của các khung nâng - Vòng bi bánh lái
- Dầu hộp số Kiểm tra mức dầu - Trục vi sai và càng lái bôi trơn
8.2.3. Sau mỗi 500 giờ hoặc 03 tháng, tùy điều kiện nào đến trước
Thực hiện đầy đủ các công việc của kiểm tra hàng ngày và thực hiện các công việc sau:
Bảng 8. 2. Bảng các công việc kiểm tra hàng ngày và thực hiện công việc
Các công việc kiểm tra hàng ngày Thực hiện công việc
Khe hơ supap hút và xả Kiểm tra
Dầu động cơ Thay thế
Ống xả và giảm âm Kiểm tra
Bộ đánh lưa Kiểm tra
Lọc nhiên liệu ga (màng ga) Vệ sinh
Khung nâng Bôi trơn
Bạc lót hệ thống lái Bôi trơn
Các bulong cầu sau Bôi trơn
Chốt chủ Bôi trơn
Cần số Bôi trơn
Các đường ống và van của hệ thống thủy lực Kiểm tra
Lọc dầu động cơ Thay thế
Đai ốc & Bulong (khung xe) Kiểm tra
Lọc nhiên liệu xăng / lọc dầu Diesel Thay thế
Xích nâng Bôi trơn
Chốt nghiêng Bôi trơn
Các mặt trượt của các khung nâng Bôi trơn
Các con lăn khung nâng Bôi trơn
Các chốt càng lái Bôi trơn
8.2.4. Sau mỗi 1000 giờ hoặc 06 tháng, tùy điều kiện nào đến trước
Thực hiện đầy đủ các công việc bảo dưỡng cấp 500 giờ và thực hiện các công việc sau:
Bảng 8. 3. Bảng các công việc bảo dưỡng cấp 500 giờ và thực hiện các công việc
Các công việc bảo dưỡng Thực hiện các công việc
Đề khơi động Kiểm tra
Lọc nhiên liệu ( Diesel) Thay mới
Hệ thống thủy lực Thay lọc hồi/ Vệ sinh lọc hút
Hộp số tự động Thay nhớt/ Vệ sinh lọc hút
Khớp nối Bôi trơn
Máy phát Kiểm tra
Bulong mặt máy và bulong cổ xả Kiểm tra
Lọc nhiên liệu (Xăng) Thay mới
Lọc gió Thay mới
Bộ truyền động Thay nhớt
Màng ga ( xe dùng nhiên liệu ga) Thay mới
8.2.5. Sau mỗi 2000 giờ hoặc 12 tháng, tùy điều kiện nào đến trước
Thực hiện đầy đủ các công việc bảo dưỡng cấp 1000 giờ và thực hiện các công việc sau:
Bảng 8. 4. Bảng các công việc bảo dưỡng cấp 1000 giờ và thực hiện các công việc
Hạng mục kiểm tra Công việc thực hiện
Dầu phanh Thay mới
Trống phanh và má phanh Kiểm tra
Ống cao su Kiểm tra
Hệ thống điện Kiểm tra
Bu lông chân động cơ Kiểm tra
Kim phun Kiểm tra
Các phụ tùng bằng cao su của hệ thống ga Thay mới
Bơm thủy lực Kiểm tra
Mô tơ, xy lanh, van an toàn, van điện từ … Kiểm tra
Càng nâng, khung nâng, xích nâng, con lăn, puly Bôi trơn và kiểm tra
Bộ cầu sau Kiểm tra
Hộp lái Kiểm tra
Ống dầu xylanh tổng phanh & phớt Thay mới
Phớt xylanh bánh xe Thay mới
Nắp két nước Kiểm tra
Nước làm mát Thay mới
Vòng tua động cơ cao nhất và thấp nhất ơ chế độ không tải
Kiểm tra
Áp suất nén, áp suất phun Kiểm tra
Lọc nhiên liệu Thay mới
Van ngăn kéo Kiểm tra
Dầu thủy lực Thay mới
Bộ chế hòa khí ( Xăng, xăng ga) Làm sạch
Bộ cầu trước Kiểm tra
Xy lanh lái Kiểm tra
Hệ thống lái Kiểm tra
8.2.5.1. Thay thế dầu động cơ và lọc dầu động cơ, chu kỳ thay: 250 giờ hoạt động
1: Tháo nút xả dầu, đặt khay hứng phía dưới
2: Tháo lọc động cơ, sau đó thay lọc mới. Vặn chặt nút xả dầu khi dầu đã xả hết.
3: Mơ nắp đổ dầu
4: Đổ dầu động cơ mới vào – SAE15W40 – CF trơ lên 5: Kiểm tra mức dầu động cơ
8.2.5.2. Thay thế lọc nhiên liệu (DIESEL)/ Xả nước trong hệ thống nhiên liệu
1. Xả nước trong hệ thống nhiên liệu (Diesel)
– Dùng khay hứng đặt phía dưới lọc nhiên liệu – Dùng tay vặn nút xả nước số (1) trên lọc
nhiên liệu để nước trong lọc chảy ra khay. – Vặn chặt nút xả nước.
Thực hiện việc xả nước sau mỗi 100 giờ làm việc 2. Thay thế lọc nhiên liệu
– Tháo cụm lọc xả nước số (1) – Tháo thân lọc nhiên liệu
– Lắp ráp lọc nhiên liệu mới . – Lắp cụm lọc xả nước số (1) vào.
Thay thế lọc nhiên liệu sau mỗi 500 giờ làm việc
mát
Hinh 8. 8. Thay thế lọc nhiên liệu cho xe nâng
8.2.5.3.Thay thế lọc hồi thủy lực / Dầu thủy lực
Dầu thủy lực SAE10W Chu kỳ thay: 2000 giờ
8.2.5.4. Vệ sinh và thay thế lọc gió thay thế và bổ sung nước làm
Hinh 8. 9. Thay thế lọc gió và bổ sung nước làm mát
8.2.5.5. Thay thế/bổ dung dầu cầu thay thế dầu hộp số
• Bên trái (cầu)
1. Nút kiểm tra mức dầu cầu 2. Nút xả dầu cầu
Dầu cầu SAE90; Thay sau mỗi 1000 giờ.
• Bên phải (hộp số) 1) Mức dầu tiêu chuẩn
2. Nút xả dầu hộp số tự động
Hinh 8. 10. Thay thế hoặc bổ sung dầu cầu và dầu hộp số
8.2.5.6. Bơm mỡ các vị trí
Xy lanh nghiêng khung Bạc đỡ khung nâng
Con lăn, khung, xích – 2 bên
Xy lanh lái, ổ trục bánh sau – 2 bên – 4 vị trí Bơm mỡ sau mỗi 50 giờ làm việc.
Bảng 8. 5. Bảng khuyến cáo các phụ tùng thay thế định kỳ
Phụ tùng khuyến cáo Thời gian thay thế
1. Các ống và những phần bằng cao su của tổng phanh
Mỗi 2000 giờ hoặc 1 năm,tùy theo điều