Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp so sánh
2.3.1. Nội dung phương pháp
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
2.3.2. Mục đích luận văn sử dụng phương pháp
- Đối chiếu, tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt trong các nghiên cứu về vấn đề rủi ro trong thanh toán quốc tế và các giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế.
- Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết đƣa ra sẽ sâu sắc hơn, quá trình đánh giá, nhìn nhận rủi ro trong thanh toán quốc tế, mức độ tổn thất, từ đó giúp ngƣời tiếp nhận thông tin có thể định lƣợng đƣợc thông tin một cách tối đa nhất.
- Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tích. Trên cơ sở đó có những khuyến nghị sát thực, hiệu quả cho công tác dự báo rủi ro có thể xảy ra và giải pháp hạn chế đƣợc rủi ro.
2.3.3. Cách thức luận văn sử dụng phương pháp
Bƣớc 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh
Nội dung đƣợc so sánh phải là những nội dung liên quan, có ảnh hƣởng hay có mối liên hệ với vấn đề cần phân tích là cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây.
Bƣớc 2: Xác định phạm vi, số gốc so sánh
- Phạm vi so sánh đƣợc tiến hành trong nội bộ ngân hàng, trong thời gian 3 - 4 năm trƣớc liền kề.
- Số gốc so sánh đƣợc xác định tùy theo nội dung so sánh: Bƣớc 3: Xác định điều kiện để so sánh đƣợc các chỉ tiêu
+ Đảm bảo thống nhất về nội dung của chỉ tiêu.
+ Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu: Có những chỉ tiêu đƣợc thực hiện so sánh tuyệt đối, có những chỉ tiêu thực hiện so sánh tƣơng đối. + Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Bƣớc 4: Xác định mục đích so sánh
Mỗi số liệu của Ngân hàng có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Việc xác định mục đích so sánh để làm gì sẽ giúp Luận văn tập trung phân tích và làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
Bƣớc 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh
Dựa trên kết quả so sánh, luận văn đƣa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những khuyến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Hà Tây để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng.
Tóm lại, để đi sâu tìm hiểu các vấn đề về nâng cao hiệu quả CVTD tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Tây, luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp phân tích – tổng hợp, phƣơng pháp điều tra chọn mẫu, phƣơng pháp so sánh,… Từ đó đƣa ra các đánh giá, nhận xét về tình hình, thực trạng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả CVTD tại Vietcombank Hà Tây.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY
Trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây, đặc biệt là hoạt động cho vay tiêu dùng tại đây. Đồng thời tổng hợp kết quả số liệu từ bảng khảo sát đã đƣợc đề cập ở chƣơng 2, tiến hành xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, từ đó rút ra những đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây.
3.1. Quy định pháp lý tại Việt Nam về cho vay tiêu dùng
Hệ thống pháp luật tại Việt Nam cho hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay còn thiếu và chƣa đồng bộ. Các Ngân hàng thực hiện cho vay tiêu dùng chủ yếu dựa vào các quy chế chung nhƣ quy định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN Việt Nam, hay nghị định 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng mà chƣa có một bộ luật riêng và cụ thể nào về cho vay tiêu dùng hƣớng dẫn. Bên cạnh đó còn phải kể đến việc những quy chế chung này còn chƣa đầy đủ để đáp ứng hết những yêu cầu phát sinh trong thực tế của hoạt động cho vay tiêu dùng. Ngoài ra, các luật liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng còn nhiều vƣớng mắc nhƣ Luật đất đai với những vƣớng mắc trong việc định giá đất, Luật dân sự và một số luật khác liên quan chƣa đồng bộ cũng là một cản trở đối với cả hoạt động cho vay tiêu dùng và toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
Tháng 9/2014, Ngân hàng Nhà nƣớc đã dự thảo Thông tƣ quy định hoạt động tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính đối với khách hàng cá nhân là ngƣời tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu, mục đích tiêu dùng của khách hàng vay và gia đình của khách hàng vay. Quy định này nhằm để tách biệt và hạn chế rủi ro đối với ngân hàng thƣơng mại khi cho vay tiêu dùng đối với đối tƣợng khách hàng phi chuẩn (khách hàng đại chúng có thu nhập trung bình, thấp, chƣa có lịch sử tín dụng hoặc
điểm tín dụng thấp, khó tiếp cận dịch vụ ngân hàng...). Khi đƣợc hoàn thiện và đƣa vào áp dụng, Thông tƣ này đƣợc kỳ vọng sẽ đem lại hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng của Việt Nam.
3.2. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam và chi nhánh Hà Tây
3.2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
3.2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam), là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động với tƣ cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán: VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nƣớc, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nƣớc, đồng thời tạo những ảnh hƣởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
3.2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 2012 – 2014
Trong suốt hơn 50 năm hình thành và phát triển, Vietcombank luôn giữ vững sự tăng trƣởng mạnh mẽ và ổn định. Điều này đƣợc thể hiện qua các chỉ số tài chính của Vietcombank trong các năm gần đây nhƣ sau:
* Tổng tài sản:
Bảng 3.1: Tăng trƣởng tổng tài sản của Vietcombank giai đoạn 2011 – 2014
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng tài sản 366.722 414.488 468.994 576.989 (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietcombank năm 2014)
Biểu đồ 3.1: Tăng trƣởng tổng tài sản của Vietcombank giai đoạn 2011 – 2014
Qua biểu đồ thể hiện sự tăng trƣởng tổng tài sản của Vietcombank có sự tặng trƣởng đều qua các năm. Trong bối cảnh kinh tế Viê ̣t Nam cũng nhƣ kinh tế toàn cầu bi ̣ ảnh hƣởng nă ̣ng nề của suy thoái kinh tế , lạm phát tăng cao, nhiều ngân hàng bị phá sản thì Ngân hàng Vietcombank vẫn đa ̣t đƣợc sƣ̣ tăng trƣởng tƣơng đối cao . Điều này khẳng đi ̣nh sƣ́c ma ̣nh và vi ̣ thế của Vietcombank đối với nền kinh tế và sƣ̣ tin tƣởng của khách hàng.
* Lợi nhuận trƣớc thuế:
Bảng 3.2: Tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế của Vietcombank giai đoạn 2011 – 2014
Đơn vị:tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
nhuận trƣớc thuế
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietcombank năm 2014)
Biểu đồ 3.2: Tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế của Vietcombank giai đoạn 2011 – 2014
Qua biểu đồ trên có thể thấy lơ ̣i nhuâ ̣n của Ngân hàng Vietcombank có xu hƣớng tăng trƣởng qua các năm . Đặc biệt là năm 2014, lợi nhuận trƣớc thuế tăng lên 133 tỷ đồng so với năm 2013. Điều này cho thấy uy tín và năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của ngân hàng cao, có khả năng phát triển rất mạnh trong thời gian tới.
3.2.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tây
3.2.2.1. Lịch sử hình thành, phát triển
Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thƣơng đã tiến hành mở rộng mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch trên nhiều tỉnh thành cả nƣớc. Việc mở rộng chi nhánh đến các địa bàn dân cƣ, vùng kinh tế giúp khách hàng tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng dễ dàng và thuận tiên hơn, từ đó nâng cao uy tín của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Ngày 09 tháng 10 năm 2008, Hội đồng quản trị Vietcombank đã có quyết định số 1186/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT thành lập Vietcombank Hà tây trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam kể từ ngày 14/10/2008. Ngày 03 tháng 4 năm 2009 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức khai
trƣơng hoạt động Chi nhánh Hà Tây tại 484 phố Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội. Đây là chi nhánh thứ 63 của Vietcombank chính thức đi vào hoạt động. Trên cơ sở Hà Nội vừa mới đƣợc mở rộng, với sự sáp nhập của toàn bộ tỉnh Hà Tây cũ và các xã thuộc Hòa Bình, Vĩnh Phúc về Hà Nội, cũng là nơi mà có các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài đang phát triển, các khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp ngày càng nhiều, kinh tế hộ và kinh tế làng nghề đang ngày càng đƣợc hỗ trợ và phát triển mở rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển về lĩnh vực kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Với địa bàn hoạt động rộng lớn, đông dân cƣ giúp cho Ngân hàng phát huy đƣợc những thế mạnh chuyên biệt của mình.
Với địa bàn hoạt động mới và rộng lớn, khai thác thị trƣờng đa dạng trên cơ sở Hà Nội vừa mới đƣợc mở rộn. Sự ra đời hoạt động của Vietcombank chi nhánh Hà Tây cũng sẽ khởi động tích cực cho quá trình cạnh tranh cung ứng các dịch vụ Tài chính - Ngân hàng ngày một hoàn hảo hơn cho khách hàng doanh nghiệp và dân cƣ trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Bộ máy tổ chức của chi nhánh đƣợc quy định rõ trong nguyên tắc tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại thƣơng và Ngân hàng Nhà nƣớc.
Qua hơn 6 năm đi vào hoạt động, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Hà Tây đã không ngừng gia tăng cả về chất lƣợng và số lƣợng. Tính đến nay, tổng số nhân viên nghiệp vụ của chi nhánh là 41 ngƣời, đều có trình độ đại học và trên đại học. Cụ thể: Ban giám đốc 2 ngƣời: 1 Giám đốc chi nhánh, 1 Phó Giám đốc; Phòng Quan hệ khách hàng: 09 ngƣời; Phòng Kế toán thanh toán và dịch vụ: 09 ngƣời; Phòng giao dịch 1: 04 ngƣời; Phòng giao dịch 2: 04 ngƣời; Phòng ngân quỹ: 05 ngƣời; Phòng Hành chính nhân sự: 08 ngƣời.
3.2.2.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Hà Tây
* Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi đƣợc thành lập, công tác huy động vốn tại chi nhánh luôn đƣợc đặt lên hàng đầu, do đó tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của chi nhánh Hà Tây luôn rất cao và ổn định. Công tác huy động vốn luôn đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ, tạo nguồn vốn cho các hoạt động sử dụng vốn. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Giám đốc P. Quan hệ Khách hàng P. Kế toán thanh toán và dịch vụ Phòng Ngân quỹ P. Hành chính nhân sự Phòng giao dịch 1 Phòng giao dịch 2 Phó Giám đốc
Bảng 3.3: Kết quả huy động vốn của Vietcombank Hà Tây giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị: tỷ đồng và nghìn đô la Mỹ
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền % so với năm trƣớc Số tiền % so với năm trƣớc Số tiền % so với năm trƣớc Tổng NV huy động 401.197 382% 668.440 166,7% 940.000 140,6% 1. Đồng Việt Nam 183.187 384% 304.736 166,5% 506.000 166% - Tiền gửi Tổ chức KT 36.160 489% 27.426 75,8% 107.580 159,4% - Tiền gửi dân cƣ 147.027 365% 277.310 188,6% 389.420 166,7%
2. Ngoại tệ quy USD 218.027 349,9% 363.704 166,8% 434.000 119,3% - Tiền gửi Tổ chức
KINH TẾ 7.305 365% 32.729 448% 35.985 109,9% - Tiền gửi dân cƣ 210.724 349% 330.975 157% 398.015 120,2%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietcombank Hà Tây năm 2012-2014) Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 đạt hơn 401 tỷ VND, bằng 382% so với năm 2011 và đạt 150% kế hoạch đƣợc giao năm 2012. Sang năm 2013, kết quả huy động vốn của chi nhánh đạt 304,736 tỷ đồng và 22,6 triệu quy USD, bằng 166,7% so với cùng kỳ năm 2012 và đạt 119% kế hoạch đƣợc giao năm 2013. Trong năm 2014, tổng nguồn vốn của chi nhánh ƣớc đạt 940 tỷ quy VND, bằng 140% so với cùng kỳ năm 2013 và đạt 84% kế hoạch đƣợc giao năm 2014.
* Hoạt động tín dụng
Thực hiện chủ trƣơng khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân, chi nhánh tập trung chủ yếu vào phát triển đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các công ty 100% vốn nƣớc ngoài, các loại hình doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ… Công tác quản lý và sử dụng vốn của chi nhánh tiếp tục đƣợc thực hiện theo phƣơng châm hiệu quả và an toàn, đảm bảo cân đối giữa khả năng sinh lời và
khả năng thanh khoản cho đồng vốn của ngân hàng. Mặc dù với số lƣợng cán bộ tín dụng hạn chế nhƣng với quyết tâm cao, dƣới sự chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện cuả Ban giám đốc chi nhánh, hoạt động tín dụng của chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả khả quan.
3.2.2.4. Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Tây
Trong những năm gần đây, hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng tăng cao, cao hơn cả tốc độ tăng truởng tín dung chung của nền kinh tế, và hoạt động này đem lại cho ngân hàng khoản thu lợi lớn. Nắm bắt đƣợc tình hình này, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Hà Tây đã xúc tiến kịp thời, không ngừng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng theo đúng chủ trƣơng của Chính Phủ và NHNN thông qua các văn bản pháp quy đã ban hành và đã đạt đƣợc những kết quả khả quan nhƣ quy mô cho vay tiêu dùng không ngừng tăng lên qua từng năm.
Về cơ cấu cho vay tiêu dùng, Vietcombank Hà Tây chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho vay tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu mua, sửa chữa, nâng cấp nhà cửa,