Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà tiền bán hàng hoá được thu hồi được. Xác định theo công thức sau:
ngµy39 39 = 419726761 36 * 45913907 = thu Doanh 365 * thu i ph¶ n ¶ Kho = ACP2003 ngµy 41 = 420123130 360 * 47497484 = thu Doanh 365 * thu i ph¶ n ¶ Kho = ACP2004
Kỳ thu tiền bình quân năm 2003 là: ACP2003=39 ngày cho thấy công ty quản lý tốt các khoản phải thu của doanh nghiệp, tuy nhiên đến năm 2004 vấn đề quản lý các khoản phải thu có giảm nhưng không đáng kể. Do vậy, các khoản nợ khó đòi của công ty là không có. Vì kỳ thu tiền bình quân có thể chấp nhận thường ở mức 30 ngày < ACP < 60 ngày. Như vậy Công ty cần duy trì tốt khả năng thu nợ để đảm bảo khách hàng không thể chiếm dụng vốn của công ty.
Nhận xét
Thông qua phân tích tài chính của công ty NatSteelVina ở trên em có một số nhận xét sau: Nhìn chung tình hình tài chính của công ty trong 2 năm vừa qua ở mức trung bình. Nhưng trong năm 2004 số ngày hàng nằm trong kho cao hơn năm 2003 chứng tỏ hiệu quả quản lý ngân quỹ lưu động của công ty thấp bởi ngân quỹ lưu động bị tồn đọng trong hàng tồn kho quá lâu. Tuy nhiên, công ty có một số ưu điểm là đã có các chính sách thu hồi công nơ không để các khách hàng chiếm dụng vốn của công ty.
2.3. TỔNG QUÁT VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG TRONG NHỮNG NĂMGẦN ĐÂY. GẦN ĐÂY.
2.3.1. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 được ápdụng trong công ty NatSteelVina. dụng trong công ty NatSteelVina.
Để thực hiện nâng cao chất lượng một cách liên tục, công ty xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 để chứng minh khả năng của công ty cung cấp sản phẩm các loại đáp ứng ổn định các yêu cầu của khách hàng và yêu cầu luật định.
hệ thống quản lý chất lượng bao gồm cải tiến liên tục và phòng ngừa sự không phù hợp.
2.3.2. Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 9000 ở công ty TNHH NatSteelVina. quốc tế ISO 9000 ở công ty TNHH NatSteelVina.
2.3.2.1. Xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.
Công ty NatSteelVina bắt đầu xây dựng hệ thống văn bản chất lượng ISO 9000 từ tháng 3/1999 với sự trợ giúp tư vấn của Công ty tư vấn QUASEI. Đến 5/5/2000, Hệ thống quản lý chất lượng được tổ chức QMS Certification service (Australia) cấp chứng chỉ công nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002:1994 trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các SảN PHẩM thép tròn cán nóng.
- Chi phí đánh giá cấp chứng nhận (Theo hợp đồng ký kết của 2 bên (phụ lục)) + Chi phí đăng ký: 600 USD
+ Chi phí cho đánh giá chứng nhận: 1.800 USD - Sau khi hoàn thành hợp đồng: 1.500
Tổng chi phí cho việc hoàn thành xây dựng dự án này vào khoảng 45.000 USD Sau hơn 2 năm áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, trải qua 4 lần đánh giá giám sát theo định kỳ 6 tháng một lần chi phí cho mỗi lần đánh giá (Chi phí giám sát thời kỳ) là: 600 USD, chứng chỉ vẫn được duy trì và hệ thống chất lượng của công ty được QMS đánh giá là hoạt động tốt.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng sau 2 năm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 (ISO 9002: 1994) công ty đã chuyển sang xây dựng và áp dụng theo phiên bản mới của ISO 9000 (ISO 9001: 2000)
- Chi phí đánh giá và cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 9000 (theo hợp đồng ký kết của 2 bên (Phụ lục))
+ Chi phí đăng ký: 700 USD
+ Chi phí đánh giá chứng nhận: 1.800 USD - Sau khi hoàn thành hợp đồng: 1.500
2.3.2.2. Nội dung của hệ thống quản lý chất lượng trong công ty.
- Để đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty được phân công trách nhiệm theo lĩnh vực chuyên môn của mình để viết tất cả những gì cần làm thông qua: Sổ tay chất lượng, Quy trình, Hướng dẩn, Các kế hoạch đặt ra... Cụ thể là: Trưởng phòng Công nghệ chịu trách nhiệm viết và ban hành các hướng dẫn công nghệ cho các vị trí liên quan. Trưởng phòng Cơ, Điện chịu trách nhiệm viết, ban hành, phân phối các hướng dẫn vận hành và bảo trì cho các vị trí liên quan liên quan. Trưởng phòng KCS chịu trách nhiệm viết các hướng dẫn kiểm tra và ban hành cho các vị trí liên quan. Trưởng phòng Kho chịu trách nhiệm viết và ban hành các hướng dẫn bốc dỡ sản phẩm…
+ Sổ tay chất lượng bao gồm các chương sau:
1. Giới thiệu về sổ tay chất lượng (ST – 00) 2. Trách nhiệm của lãnh đạo (ST – 01) 3. Hệ thống chất lượng (ST – 20) 4. Xem xét hợp đồng (ST – 03)
5. Kiểm soát tài liệu và dữ liệu (ST – 04) 6. Mua vật tư (ST – 05)
7. Nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm (ST – 06) 8. Kiểm soát quá trình (ST – 07)
9. Kiểm tra và thử nghiệm(ST – 08)
10. Kiểm soát thiết bị đo lường và thử nghiệm (ST – 09) 11.Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm (ST – 10)
12. Kiểm soát sảm phẩm không phù hợp (ST – 11) 13. Hành động khắc phục và phòng ngừa (ST – 12)
14. Xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng (ST – 13) 15. Kiểm soát hồ sơ chất lượng (ST – 14)
16. Đánh giá chất lượng nội bộ (ST – 15) 17 Đào tạo (ST – 16)
18. Kỹ thuật thống kê (ST – 17) + Quy trình hướng dẫn gồm các quy trinh sau:
- Quy trình kiểm soát tài liệu (QT-02).
- Quy trình đánh giá nhà thầu phụ và mua hàng (QT-03).
- Quy trình nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm (QT-04). - Quy trình bán hàng (QT-05).
- Quy trình kiểm tra và thử nghiệm (QT-06). - Quy trình đo lượng và thử nghiệm (QT-07). - Quy trình trạng thái thử nghiệm (QT-08). - Quy trình sử lý sản phẩm hỏng (QT-09). - Quy trình sử lý khiếu nại (QT-10).
- Quy trình bốc xếp lưu kho và bán hàng (QT-11). - Quy trình đánh giá chất lượng (QT-12).
- Quy trình kiểm soát hồ sơ (QT-13).
- Quy trình kiểm soát tài liệu bên ngoài (QT-14). - Quy trình đào tạo (QT-15).
- Quy trình kỹ thuật thống kê (QT-16).
- Quy trình đo lượng và thử nghiệm (QT-17).
- Hành động thực hiện: Tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty ở mọi cấp phải thực hiện theo đúng những gì đã viết như làm theo đúng quy trình hướng dẫn đã đề ra. - Định kỳ Phòng ISO sẽ đánh giá kiểm tra những gì đã làm được, những gì chưa làm được thông qua “đánh giá chất lượng nội bộ”, đưa ra nguyên nhân gây ra những vấn đề còn tồn tại.
- Đưa ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa.
- Toàn bộ tài liệu hồ sơ văn bản được lưu lại ít nhất là 2 năm. * Nội dung của một số chương trong sổ tay chất lượng.
b.1. Xem xét hợp đồng bán hàng
Xem xét hợp đồng bán hàng qui định cách thức kiểm soát hoạt động bán hàng nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và đảm bảo khả năng thực thi của hợp đồng được ký kết. Xem xét hợp đồng bán hàng gồm các nội dung sau:
thẩm quyền bán hàng của công ty. Sau khi xem xét, các ý kiến được ghi chép lại và là cơ sở để lập và ký hợp đồng hoặc đơn hàng. Các thông tin liên quan đến đơn hàng hoặc hợp đồng được chuyển đến các bộ phận có liên quan để thực hiện. Trong trường hợp sửa đổi hợp đồng: Mọi yêu cầu sửa đổi hợp đồng đều phải được thể hiện bằng văn bản và được xem xét, xử lý bởi người có thẩm quyền bán hàng của công ty. Các thông tin về sửa đổi hợp đồng cũng được chuyển đến cho các bộ phận liên quan để kịp thời thực hiện. Kết quả xem xét các sửa đổi cũng được lưu lại.
b.2. Kiểm soát tài liệu.
Kiểm soát tài liệu đảm bảo tất cả các tài liệu thuộc hệ thống chất lượng của công ty và tài liệu bên ngoài có liên quan đến Hệ thống chất lượng của công ty đều được kiểm soát theo một phương thức thống nhất. Kiểm soát tài liều bao gồm các nội dung;