III.CẢI TẠO GIỐNG:

Một phần của tài liệu Tiểu luận bột cafe tách cafein (Trang 54 - 55)

II. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2: SỬ DỤNG CO2 SIÊU TỚI HẠN 1 QUÁ TRÌNH SỤC HƠI NƢỚC :

III.CẢI TẠO GIỐNG:

Cà phê Arabica thiên nhiên khơng caffeine

Các nhà khoa học đã tìm thấy một giống cà phê thiên nhiên khơng cĩ chất caffeine. Điều đặc biệt là nĩ cĩ cùng gene với các giống cà phê thƣơng mại giá trị cao ngày nay.

Paulo Mazzafera, trƣởng nhĩm nghiên cứu tại Đại Học Campinas (Brazil), cho biết: ''Các loại cây cà phê khác khơng cĩ chất caffeine đã đƣợc tìm thấy trƣớc nay song đây là thơng báo đầu tiên về giống Coffea arabica khơng cĩ caffeine. Arabica là giống cà phê đƣợc trồng nhiều nhất trên thế giới, cung cấp hơn 75% sản lƣợng cà phê đƣợc buơn bán''. Khám phá trên đây là tin tức tốt lành đối với ngành cà phê đang nỗ lực lai các giống cà phê giá trị cao với những giống cà phê khơng cĩ caffeine thuộc họ xa hơn. Cho tới nay, cà phê thiên nhiên khơng caffeine là các giống ở Madagascar. Chúng khơng phải là giống cà phê chủ đạo và khĩ nhân giống. Pablo Dubois, giám đốc điều hành thuộc Tổ Chức Cà Phê Quốc Tế tại London, nĩi: ''Khám phá trên là một bƣớc tiến trong nỗ lực cĩ đƣợc giống cà phê khơng caffeine chất lƣợng cao. Hiện con ngƣời tách caffeine từ cà phê bằng dung mơi song luơn cĩ nguy cơ làm mất các hƣơng vị tự nhiên''.

Mazzafera và đồng nghiệp của ơng đã tìm thấy ba giống cà phê thiên nhiên khơng cĩ caffeine sau khi giám sát 3.000 cây cà phê tại Ethiopia, đại diện cho 300 giống cà phê. Thí nghiệm trên ba giống này cho thấy chúng thiếu caffeine synthase - enzyme trong lá mà biến một hợp chất cĩ tên là theobromine thành caffeine.

Ngồi việc loại bỏ nhu cầu tách caffeine trong cà phê thơng thƣờng bằng dung mơi, giống cà phê trên cĩ thể thay thế cà phê chuyển đổi gene. Để tạo những giống cà phê khơng caffeine, các nhà khoa học đã phong toả gene mã hố enzyme trên. Nam ngối, các nhà sinh học Nhật Bản đã biến đổi gene cà phê Coffea canephora sao cho giảm khả năng hoạt động của gene caffeine 50-70%. Tuy nhiên, nhiều ngƣời tiêu thụ lại khơng chấp nhận thực phẩm biến đổi gene (GM) vì lo ngại gene chuyển đổi cĩ thể nhiễm sang các lồi thực vật khác cũng nhƣ ảnh hƣởng tới sức khoẻ con ngƣời.

Theo Mazzafera, trong năm năm tới, cĩ thể sản xuất cà phê thƣơng mại khơng cĩ caffeine trực tiếp từ giống mới đƣợc tìm thấy này. Ơng nĩi: ''Tơi chƣa nếm chúng song nĩi chung cà phê C. arabica cĩ hƣơng vị thơm ngon. Chƣơng trình đƣa tính chất trên vào các giống cà phê cĩ giá trị cao hiện nay cĩ thể mất tới 15 năm. Đây cĩ thể là cách để các nƣớc đang phát triển cạnh tranh với những cơng ty lớn sản xuất cà phê khơng caffeine''.

TAØI LIU THAM KHO [1].Nguồn internet: www.hoinongdan.org.vn www.dinhduong.com.vn/ www.ykhoanet.com allgroundup.com/light_vnsachcuonline.com/index.php?action=view&pi www.viaep.org.vn/Download/thitcaphe.pdf www.trungnguyen.com.vn/vn/default.aspx?c= http://en.wikipedia.org/wiki/Decaffeination http://www.swisswater.com http://www.coffeeresearch.org/

[2].Nguyễn Văn Lụa, Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học và thực phẩm – Kỹ

thuật sấy vật liệu, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2001.

[3].Hoàng Minh Trang, Kỹ Thuật Chế Biến Cà Phê, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1993. [4]. Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, Bộ Y Tế, Hà Nội, 2001.

[5]. Lê Bạch Tuyết, “Các Quá Trình Công Nghệ Cơ Baûn Trong Sản Xuất Thực Phẩm”, NXB Giáo Dục, 1996.

Một phần của tài liệu Tiểu luận bột cafe tách cafein (Trang 54 - 55)