.4 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp theo xếp loại A,B,C

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh hóa (Trang 55 - 62)

Đơn vị : tỷ VNĐ. Chỉ tiêu Dƣ nợ 31/12/2013 Dƣ nợ 31/12/2014 Tổng số Trđó nợ xấu Nợ không có tài sản đảm bảo Tổng số Trđó nợ xấu Nợ không có có tài sản đảm bảo DN xếp loại A 2.430 0 297 3.143 5 494 DN xếp loại B 311 43 54 97 35 8 DN chƣa xếp loại 105 0 40 1 1 DN xếp loại C 74 36 3 110 107 13 Tổng cộng 2.920 79 354 3.390 148 516

Nguồn: Báo cáo Xếp loại khách hàng của Agribank Thanh Hóa năm 2013 và năm 2014.

Thông qua công tác khách hàng, không những hạn chế đƣợc việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà còn xem xét hiệu quả của khoản vay, từ đó đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng và phân hạng tín dụng chính xác hơn; tìm ra những ngƣời vay có triển vọng tốt, loại trừ ngay từ đầu danh mục các khách hàng vay vốn quá mạo hiểm, có khả năng tiềm ẩn rủi ro đạo đức, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tài chính cao; xác định đƣợc các khách hàng có tín nhiệm cao, khách hàng chƣa đủ tín nhiệm ...

Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay tại Agribank Thanh Hóa. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp đƣợc Agribank Thanh Hóa ứng dụng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay đối với doanh nghiệp xếp loại A,B,C.

chƣa xếp loại giảm 65 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp xếp loại C tăng 36 tỷ đồng .

Bảo đảm tiền vay (vật thế chấp)

Dƣ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại thời điểm 31/12/2014 là 7.660 tỷ đồng, chiếm 55,03% tổng dƣ nợ ( năm 2013 là 54,64%). Trong đó dƣ nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp 3.473 tỷ đồng, chiếm 88,6% dƣ nợ doanh nghiệp. Dƣ nợ không có bảo đảm bằng tài sản đến 31/12/2013 là: 6.259 triệu, chiếm 44,97% tổng dƣ nợ.

Đặc thù khách hàng của Agribank Thanh Hóa vật thế chấp của các khoản nợ xấu chủ yếu là bất động sản: nhà đất. Tuy nhiên hiện nay thị trƣờng bất động sản còn nhiều rào cản nên việc xử lý tài sản để thu hồi nợ rất khó khăn, thời gian xử lý một khoản nợ keo dài.

Kể từ đầu năm 2012 đến nay, nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Thanh Hóa nói riêng đã và đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do hậu quả của tình trạng đóng băng của thị trƣờng bất động sản, môi trƣờng kinh doanh khó khăn dẫn đến doanh nghiệp không có khả năng trả nợ đến hạn và nợ xấu tăng cao. Do vậy, việc xử lý nợ xấu là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách. Xác định nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là không thể có trong điều kiện kinh tế hiện nay, nên các ngân hàng tập trung thực hiện các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tuy nhiên, thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc, nên công tác thu hồi nợ của các ngân hàng từ việc xử lý tài sản bảo đảm chƣa hiệu quả và thƣờng kéo dài hơn dự kiến.

Theo quy định nếu khách hàng không trả đƣợc nợ, Ngân hàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay, nhƣng thực tế Ngân hàng là tổ chức kinh tế, mà không phải cơ quan quyền lực nhà nƣớc, không có chức năng cƣỡng chế buộc

chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để toà án xử lý qua con đƣờng tố tụng...

Khởi kiện để thu hồi nợ: gặp nhiều trở ngại về thời gian, thủ tục, chi phí phát sinh, do đó nếu thỏa thuận không thành thì phải tiến hành khởi kiện. Công tác khởi kiện từ khi nộp đơn đến khi bán qua đƣợc trung tâm đấu giá có thể kéo dài đến hơn 2 năm, đồng thời mất chi phí tòa án, nhân sự để quản lý việc kiện tụng... gây nhiều tốn kém cho Ngân hàng. Đặc biệt với món vay của doanh nghiệp theo thống kể trung bình 600 triệu đồng, thì việc kiện tụng, kéo dài thời gian nhƣ vậy tốn kém cho Ngân hàng rất nhiều. Do đó, công tác khởi kiện để thu hồi nợ là bƣớc cuối cùng nếu mọi biện pháp thu hồi nợ khác không thành công.

Dƣ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản là 6.081 tỷ đồng chiếm 61,42% tổng dƣ nợ (năm 2010 là 58,42%). Trong đó dƣ nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghịêp 2.874 tỷ đồng, chiếm 84,77% dƣ nợ doanh nghiệp (năm 2010 là 88,95%); Dƣ nợ có bảo đảm bằng tài sản của hộ hộ sản xuất và chăn nuôi 207 tỷ đồng, chiếm 49,26% dƣ nợ hộ sản xuất và chăn nuôi (năm 2010 là 43,1%. Dƣ nợ không có bảo đảm bằng tài sản chiếm 38,58% tổng dƣ nợ, riêng dƣ nợ hộ sản xuất và chăn nuôi không có bảo đảm bằng tài sản là 50,74%.

2.2.2.4 Kiểm soát nội bộ

Kiểm soát nội bộ là hoạt động đƣợc Agribank Thanh Hóa thực hiện thƣờng xuyên theo hƣớng kiểm tra chuyên đề nhằm phát hiện những sai sót trong từng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Agribank Thanh Hóa đã bổ sung, kiện toàn lại để nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ kiểm tra viên ở cơ sở. Hạn chế tính dàn trải trong hoạt động kiểm tra mà tập trung kiểm tra ở những đơn vị yếu kém, những khâu yếu kém; đã có nhiều biện pháp hữu hiệu để kiểm tra xác định rõ tồn tại cụ thể ở từng

minh và theo dõi chỉ đạo khắc phục chỉnh sửa nghiêm túc, đồng thời xây dựng các giải pháp cụ thể để ngăn chặn sai sót tái diễn.

Cùng với hoạt động kiểm tra chuyên trách, công tác kiểm tra chỉ đạo theo chuyên đề, công tác hậu kiểm cũng đƣợc tăng cƣờng hơn. Những diễn biến bất thƣờng trong hoạt động kinh doanh tại các đơn vị đã đƣợc các phòng nghiệp vụ quan tâm kiểm tra, chỉ đạo, phát hiện hiện kịp thời các sai sót để chỉ đạo chấn chỉnh.

Hình thức kiểm tra:

- Hàng năm căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh, ngay từ đầu năm Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra tại các Ngân hàng cơ sở. Giám đốc ra quyết định thành lập các đoàn đoàn kiểm tra theo kế hoạch đã đƣợc duyệt.Thƣờng xuyên theo dõi, chỉ đạo các đoàn kiểm tra các Agribank cơ sở thực hiện kiểm tra và tổ chức sử sai sau kiểm tra đảm bảo yêu cầu thời gian, chất lƣợng. Sau mỗi cuộc kiểm tra đều tổng hợp thông báo chỉ đạo các Agribank cơ sở tự liên hệ rút kinh nghiệm và lập phƣơng án, kế hoạch chỉnh sửa các tồn tại, sai só kịp thời.

- Chấn chỉnh công tác tự kiểm tra tại các Chi nhánh Agribank cơ sở theo văn bản chỉ đạo của Giám đốc Agribank Tỉnh Thanh Hóa.

- Kiểm tra theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc Agribank Việt Nam.

Thông qua công tác kiểm tra , kiểm soát đã tham mƣu cho ban lãnh đạo các cấp trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh một cách nhanh nhạy, hạn chế tồn tại, sai sót phát sinh, ngăn chặn và xử lý kịp thời nghiêm túc sai phạm, góp phần đƣa hoạt động kinh doanh tuân thủ đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ của ngành và pháp luật Nhà nƣớc.

Hàng tháng tổ chức giao ban, sau hội nghị giao ban Ban giám đốc Agribank tỉnh thông báo những mặt làm đƣợc, những thiếu sót tồn tại gửi đến

xảy ra do vi phạm quy chế quy trình nghiệp vụ.

Nội dung kiểm tra: chủ yếu tập chung vào kiểm tra toàn diện hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh Agribank cơ sở, đặc biệt trú trọng kiểm tra về:

+ Công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh

+ Công tác tự kiểm tra, kiểm soát và chỉnh sử sau kiểm tra + Kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng

+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán, Quản lý tài sản, chất lƣợng

công tác thông tin báo cáo.

Kết quả kiểm tra: từ năm 2010 đến năm 2014 tổ kiểm tra toàn diện đƣợc 36 Chi nhánh, phòng giao dịch cơ sở, đồng thời chỉ đạo các chi nhánh thƣờng xuyên thành lập đoàn tự kiểm tra hoạt động kinh doanh có sự giám sát của cán bộ kiểm tra viên tại các ngân hàng cơ sở.

Kết quả kiểm tra đến 31/12/2014 có 18 chi nhánh phát sinh quy trách

nhiệm vật chất cá nhân theo văn bản 2565/NHNo-TD của Giám đốc Chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Hóa, số cán bộ vi phạm: 131 cán bộ bị quy trách nhiệm.

- Tổng số tiền đã quy trách nhiệm cá nhân: 12.973 triệu đồng; - Số đã đôn đốc thu hồi: 4.799 triệu đồng;

- Số tiền còn phải thu hồi: 8.174 triệu đồng.

Xử lý cán bộ vi phạm: năm 2013- 2014 đã xử lý kỷ luật 79 cán bộ. Trong đó:

+ Số cán bộ bị khiển trách: 42 ngƣời;

+ Số cán bộ bị kéo dài thời gian nâng lƣơng: 16 ngƣời;

+ Số cán bộ bị cách chức: 6 ngƣời;

+ Số cán bộ bị cảnh cáo, hạ bậc lƣơng, chuyển công tác khác: 8 ngƣời; + Số cán bộ bị xa thải, chấm dứt hợp đồng lao động: 6 ngƣời.

Ngân hàng đã thẩm định 179 món vay vƣợt quyền phán quyết của ngân hàng cơ sở với số tiền đề nghị cho vay 1.211 tỷ đồng, đề nghị Giám đốc duyệt cho vay 178 món, số tiền 1.197 tỷ đồng. Đồng thời chỉ đạo các Ngân hàng cơ sở tổ chức thực hiện đúng quy trình thẩm định tín dụng; tổ chức việc kiểm tra chấp hành quy trình thẩm định, việc thực hiện thông báo phê duyệt món vay vƣợt quyền quyết phán của Giám đốc Ngân hàng tỉnh tại các Ngân hàng cơ sở.

Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay thƣờng xuyên Agribank Thanh Hóa đã kịp thời phát hiện những sai phạm và xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn, đặc biệt là nợ khó đòi, Ngân hàng đã xử lý dứt điểm những tài sản bắt nợ bằng các biện pháp nhƣ: Phân loại nợ quá hạn, phân tích thực trạng từng món nợ, nguyên nhân phát sinh và khả năng thu hồi, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để có biện pháp phù hợp đạt hiệu quả.

Tại Agribank Thanh hoá công tác kiểm tra, giám sát đặc biệt đƣợc quan tâm, thông qua công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ đã nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán bộ trong việc chấp hành quy chế quy trình nghiệp vụ, nâng cao kỷ cƣơng kỷ luật và hiệu lực trong quản trị điều hành đối với hoạt động tín dụng. Từ năm 2007 đến nay đã phát hiện và xử lý kịp thời những tồn tại sai sót góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh.

Qua kiểm tra đã phát hiện xử lý quy trách nhiệm về vật chất cho cá nhân với tổng số tiền quy trách nhiệm: 12.387 triệu đồng, số tiền đã đôn đốc thu hồi 2.834 triệu đồng, trong đó, thu từ khách hàng 2.529 triệu đồng, thu từ cán bộ ngân hàng 305 triệu đồng.

2.2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng

a. Chỉ tiêu tổng dƣ nợ và kết cấu dƣ nợ

nợ cho vay doanh nghiệp đạt 3.390 tỷ đồng, tăng 470 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng trƣởng 16,1%, cao hơn mức tăng trƣởng chung. Tỷ trọng dƣ nợ doanh nghiệp thời điểm 31/12/2012 chiếm 34,25% tổng dƣ nợ, cao hơn năm trƣớc 0,85%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh hóa (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)