- Năng lƣợng mặt trờ i:
2.2.1. Hạn chế về mặt bằng cụng nghệ quốc gia
Theo phõn tớch của AUSTIN, Việt Nam về khoa học cụng nghệ đứng thứ 58/60 nước so sỏnh năm 2000 và theo WEF đứng thứ 71 trong 75 nước. Năng lực phỏt triển khoa học cụng nghệ quốc gia cũn rất hạn chế. Tỷ lệ đầu tư cho khoa học núi chung dưới 0,5% GDP (toàn bộ cỏc nguồn đầu tư chưa tới 200 triệu USD so với 40 tỷ USD của GDP) [42].
Hiện nay, Việt Nam vẫn phổ biến những cụng nghệ mang tớnh truyền thống, lạc hậu. Cỏc cụng nghệ mới, cụng nghệ cao được ứng dụng trong sản xuất cũn rất hạn chế, nhất là trong những lĩnh vực ưu tiờn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển kinh tế tri thức.
Ngoài ra, cơ cấu cụng nghệ chưa gắn kết, chưa trở thành cơ sở cho sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế trong những năm gần đõy chuyển dịch nhanh hơn là nhờ cú sự tham gia của cỏc dự ỏn liờn doanh và đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong lĩnh vực khai thỏc và dịch vụ nhưng cơ cấu, cụng nghệ được bổ sung và đưa vào sản xuất chỉ ở mức độ trung bỡnh.
Trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam cũn rất thấp, dẫn đến năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, giỏ thành lại cao, làm cho năng lực cạnh tranh thấp. Cỏc sản phẩm làm ra cú khi bị mất thị trường ngay trong nước và rất khú khăn trong việc cạnh tranh với hàng húa, dịch vụ của của cỏc nước khỏc trờn thị trường thế giới. Thiết bị cụng nghệ trong ngành cụng nghiệp chế biến - ngành cụng nghiệp cú thế mạnh của nước ta - hiện nay lạc hậu so với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới 10-15 năm.
Tốc độ đổi mới cụng nghệ cũng rất thấp, hiện nay ở nước ta vào khoảng 8-10%/năm, trong khi nhiều nước trong khu vực cú tốc độ đổi mới 15-20%/năm. Điều này cho thấy những hạn chế của chỳng ta trong việc nõng cao chất lượng và khả năng cạnh trạnh của sản phẩm trờn thị trường cũng như khú khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo những định hướng đó đề ra.
Mặc dự trong thời gian qua chỳng ta đó đạt được những tiến bộ về đổi mới cụng nghệ nhưng vẫn chưa tạo ra cơ sở vững chắc cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức. Những đổi mới đú chưa diễn ra đều khắp và chưa tập trung vào những mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội.
Bờn cạnh đú, việc thực hiện cỏc chủ trương đó cú của Nhà nước về phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao diễn ra rất chậm chạp. Cú thể nờu ra nhiều vớ dụ về sự chậm chạp này như việc triển khai xõy dựng khu cụng nghệ cao Hũa lạc, khu cụng nghệ cao thành phố Hồ Chớ Minh. Đổi mới cơ chế chớnh sỏch, một khối lượng khỏ lớn cỏc cụng việc được kết luận tại Hội nghị Trung ương 6 (khúa 9) vẫn chưa hoàn thành.
Quản lý nhà nước về khoa học và cụng nghệ núi chung, về cụng nghệ cao núi riờng chưa thoỏt khỏi cơ chế bao cấp để thớch ứng với cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cơ chế quản lý, chớnh sỏch phỏt triển chậm đổi mới, chưa gắn kết kinh tế với khoa học và cụng nghệ để kớch cầu cho sự phỏt triển cụng nghệ cao.
Và cuối cựng, nguồn lực cho sự phỏt triển cụng nghệ cao cũn quỏ hạn hẹp, chỳng ta cũn thiếu nhiều cỏn bộ cú trỡnh độ cụng nghệ cao, đặc biệt là thiếu tri thức trong việc chuyển từ kiến thức thành cụng nghệ. Cỏc kết quả nghiờn cứu phần lớn dừng ở quy mụ phũng thớ nghiệm, rất ớt khi được triển khai thực tế.
Về cụng nghệ thụng tin và viễn thụng của Việt Nam núi chung thứ hạng cũn rất khiờm tốn.
Bảng 2.2: Cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng năm 2000
Những chỉ số so sỏnh Việt Nam Đụng ỏ Thế giới
Điện thoại cố định / 1000 dõn 50 109 158
Mỏy thu thanh / 1000 dõn 107 302 420
Mỏy vi tớnh / 1000 dõn 11 21,7 68,4
Tỷ lệ truy cập internet (% dõn số) 2.35 % 4,82 % 9,37 %
Số mỏy chủ internet 172 51,943 562,371
(Nguồn ITU data 2000 và VNPT data 12/2003)
Xột về hầu hết cỏc mặt thỡ cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng của Việt Nam cũn thấp hơn so với mức trung bỡnh của khu vực và thế giới.
Mạng viễn thụng đường trục liờn tỉnh và quốc tế của Việt Nam tuy đó được mở rộng nhưng giỏ cả vẫn cao hơn nhiều so với nhiều nước.
Bảng 2.3: Bảng so sỏnh giỏ cƣớc viễn thụng của Việt Nam và cỏc nƣớc năm 2001
Loại hỡnh viễn thụng Đơn vị tớnh Thỏi Lan Trung Quốc Trung bỡnh khu vực Việt Nam ĐTDD (270phỳt/thỏng) USD/thỏng 33,04 32,06 35,67 47,69
Điện thoại quốc tế USD/phỳt 0,857 0,844 0,875 1,870
Đường internet trực tiếp 64K USD/thỏng 879 1248 1042 1446
(Nguồn: Bỏo tuổi trẻ, thứ tư, ngày 21/8/2002, trang 3) Giỏ cả cao một phần do sự độc quyền doanh nghiệp thụng tin và viễn thụng gõy ra. Thờm nữa lượng truy cập mạng viễn thụng và Internet của Việt Nam cũn rất thấp so với khu vực và thế giới và phõn bổ khụng đồng đều.
Phần lớn cỏc thuờ bao Internet vẫn tập trung ở cỏc thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chớ Minh. Tốc độ và chất lượng truy cập Internet cũng là một vấn đề đỏng được quan tõm.
Bờn cạnh đú, nội dung thụng tin trờn nhiều trang web tiếng Việt cũn nghốo nàn, khụng hớp dẫn, nội dung chưa đa dạng, phong phỳ và chưa được cập nhật thường xuyờn. Độ kết nối giữa cỏc cơ quan nhà nước và độ tương tỏc của giao diện cũn thấp.
Về ngành cụng nghiệp phần mềm, mặc dự Chớnh phủ cũng đó quan tõm, đầu tư và cú nhiều ưu đói về thuế, tớn dụng, đất đai nhưng nhỡn chung cỏc cụng ty phần mềm của Việt Nam cú năng suất và doanh số chưa cao.
Ngành cụng nghiệp phần cứng mỏy vi tớnh vẫn chiếm tỷ trọng khỏ cao trong tổng kim ngạch thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam (80 - 90% số lượng mỏy tớnh bỏn ra trờn thị trường là lắp rỏp trong nước) và phần lớn mới chỉ dừng lại ở lắp rỏp mỏy tớnh và sử dụng cỏc linh kiện nhập khẩu nước ngoài, hầu như khụng cú hoạt động nghiờn cứu, sản xuất nào khỏc.
Về thương mại điện tử - một trong những ứng dụng rổng rói nhất của cụng nghệ thụng tin vẫn cũn rất xa lạ, mới mẻ với người dõn và cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp rất thờ ơ, thậm chớ nhiều doanh nghiệp cũn chưa biết thế nào là thương mại điện tử, rất ớt cỏc cụng ty chào hàng những sản phẩm của mỡnh trờn internet. Chỉ một số nhỏ doanh nghiệp sử dụng e-mail đều đặn để thụng bỏo cho khỏch hàng mức giỏ hiện thời.
Thực tế này khỏ ảm đạm cho đất nước đó nối mạng gần 10 năm nay và số lượng thuờ bao tăng mạnh trong thời gian qua. Cú ý kiến cho rằng để cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp xỳc với thương mại điện tử xem ra vẫn là chuyện khú, khụng chỉ về khả năng hạn chế về vốn, trỡnh độ cụng nghệ mà cũn là thúi quen, tập quỏn và văn húa kinh doanh chưa bắt kịp với thời đại thụng tin và chưa thực sự cú niềm tin vào thương mại điện tử.
Cỏc ngành cụng nghệ mũi nhọn khỏc như: Cụng nghệ vật liệu và năng lượng mới, cụng nghệ sinh học tuy đó cú nhiều tiến bộ nhưng nhỡn chung vẫn chưa tạo được sự chuyển biến cú chất lượng cao, chưa đỏp ứng nhu cầu hiện đại. Cỏc cơ sở nghiờn cứu, cỏc phũng thớ nghiệm chưa được đầu tư thớch đỏng, phần lớn cỏc phũng thớ nghiệm rất lạc hậu và ở nhiều nơi, cỏc phũng thớ nghiệm hầu như khụng cú trang thiết bị và cỏc điều kiện tối thiểu để tiến hành cỏc thớ nghiệm. Và tất nhiờn, đối với cỏc ngành cụng nghệ cao, nếu khụng cú cỏc phũng thớ nghiệm tốt thỡ sẽ khụng thể cú được cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ.
Ở Việt Nam số lượng cỏc nhà khoa học làm về cụng nghệ cao vào loại thấp nhất thế giới. Vớ dụ đối với ngành cụng nghệ gen: Nước Mỹ với dõn số 200 triệu người cú trờn 20.000 nhà khoa học làm cụng nghệ gen. Australia với dõn số 18 triệu cú đến 2000 nhà khoa học cụng nghệ gen, cũn Việt Nam với gần 80 triệu dõn mới chỉ cú con số khiờm tốn là hàng chục cỏc nhà khoa học làm cụng nghệ gen [43].
Vấn đề tiếp theo là chất lượng và trỡnh độ cỏc nhà khoa học. Do những khú khăn khỏc nhau, đặc biệt là ớt hoặc chưa được đào tạo và đào tạo lại, thiếu thụng tin và thiếu cỏc phương tiện nghiờn cứu nờn trỡnh độ của đội ngũ này ớt được cập nhật và khụng theo được những tiến bộ của khoa học cụng nghệ thế giới.