Phỏt triển nhanh và bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 77)

- Năng lƣợng mặt trờ i:

3.1.1. Phỏt triển nhanh và bền vững

Tư tưởng “phỏt triển bền vững” hiện nay đó được hầu hết cỏc nước trờn thế giới chấp nhận. Hội đồng Thế giới về mụi trường và phỏt triển (WCED) đó định nghĩa phỏt triển bền vững là “sự đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển hiện tại mà khụng làm suy giảm khả năng đỏp ứng nhu cầu của những kế hoạch mai sau”.

Muốn xõy dựng một mụi trường kinh tế - sinh thỏi phỏt triển bền vững, chỳng ta phải xõy dựng một xó hội bền vững.

Xó hội bền vững là một xó hội biết kết hợp hài hũa việc phỏt triển kinh tế với việc bảo vệ mụi trường. Đõy là điều quan trọng đối với mỗi dõn tộc cũng như toàn nhõn loại.

Việt Nam cũng như nhiều nước đang phỏt triển trờn thế giới, đang đứng trước nhiều vấn đề cấp bỏch về mụi trường. Tài nguyờn đất, nước, rừng, khoỏng sản, hải sản đang bị suy thoỏi. Nhiều giống cõy, con quý hiếm đang cú nguy cơ tuyệt chủng. Khụng khớ, đất, nước ở nhiều vựng đụ thị và khu cụng nghiệp bị ụ nhiễm nặng. Hậu quả kộo dài của chiến tranh như chất độc dioxin tiếp tục gõy tỏc hại đối với sức khỏe con người và mụi trường.

Thỏng 12 năm 1990, Chớnh phủ Việt Nam và Chương trỡnh phỏt triển của Liờn Hợp Quốc (UNDP) đó tổ chức Hội thảo quốc tế về mụi trường và phỏt triển ở Việt Nam. Theo đú, một Kế hoạch hành động quốc gia (NAP) đó được đề xuất nhằm ứng phú với những thỏch thức về mụi trường ở Việt Nam. Phỏt triển bền vững là phương hướng cơ bản mà chiến lược và kế hoạch hành động đó kiến nghị.

Theo chiến lược và kế hoạch hành động thỡ phỏt triển bền vững ở Việt Nam cú những mục đớch sau:

- Thỏa món nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần, văn húa của toàn thể nhõn dõn Việt Nam thuộc thế hệ hụm nay và những thế hệ mai sau bằng việc quản lý hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và tài nguyờn con người của đất nước.

- Xỏc định, hỡnh thành cỏc chớnh sỏch, kế hoạch hành động, cấu trỳc cỏc thể chế nhằm đảm bảo việc duy trỡ tớnh bền lõu của tài nguyờn thiờn nhiờn sẽ được gắn bú với mọi mặt của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Vấn đề cần đặt ra là tớnh khả thi và hiện thực của phỏt triển bền vững trờn toàn thế giới và Việt Nam.

Việt Nam là một nước đang phỏt triển nờn đứng trước những thỏch thức về phỏt triển kinh tế mà tớnh cấp bỏch cũng khụng kộm những thỏch thức về mụi trường.

Với lịch sử gần 100 năm thống trị của chủ nghĩa thực dõn và nhiều thập kỷ bị chiến tranh tàn phỏ đó đưa Việt Nam vào tỡnh trạng chậm phỏt triển. Về kinh tế, mức sống thấp, yếu kộm về khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế cũng như khu vực.

Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới, phỏ bỏ phương thức quản lý kinh tế - xó hội kế hoạch húa tập trung để chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới. Nờn một nhu cầu tất yếu để ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội, Việt Nam chắc chắn phải tăng cường khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, nhằm gia tốc quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa, khuyến khớch xuất khẩu, mở cửa hợp tỏc kinh tế với bờn ngoài. Những sự gia tốc và tăng cường này rừ ràng là cần thiết cho nhu cầu cấp bỏch về phỏt triển kinh tế, nõng cao mức sống của nhõn dõn, nhưng khụng thể phự hợp một cỏch dễ dàng với nguyờn tắc phỏt triển bền vững.

Chớnh vỡ những nguyờn nhõn đú, nờn để bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững, chỳng ta cần phải ỏp dụng cỏc cỏch thức mới vừa đảm bảo phỏt triển kinh tế đi đụi với bảo vệ tài nguyờn mụi trường như:

- Lựa chọn và phỏt triển những cụng nghệ thớch hợp cho nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. Đú là cỏc cụng nghệ tiờu tốn ớt năng lượng, sử dụng năng lượng tỏi tạo được của mặt trời, giú, thủy lực, thủy triều, sử dụng cỏc vật liệu tỏi tạo được, tỏi chế được cỏc phế thải, phụ phẩm của quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng. Nguồn nước được sử dụng nhiều lần từ dựng để uống, đun nấu, rửa đến tưới vườn, ruộng. Năng lượng mặt trời được dựng để phơi, sấy, năng lượng thủy triều được dựng để tưới tiờu…

- Tạo lập những giỏ trị văn húa đề cao sự tụn trọng lao động sản xuất, tiết kiệm trong tiờu thụ và sử dụng tài nguyờn, nộ trỏnh những hành động can thiệp vào cõn bằng và hài hũa của tự nhiờn.

- Phỏt huy tinh thần đoàn kết, tương thõn tương ỏi, tạo nờn sức mạnh cộng đồng nhằm bảo đảm việc thực hiện cỏc nghĩa vụ cụng ớch như phũng chống thiờn tai và bảo vệ mụi trường.

Với nền văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc, đề cao khú khăn vất vả của người lao động: “Ai ơi bưng bỏt cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần” và tinh thần Phật giỏo cấm sỏt sinh, sẽ là nền tảng quan trọng để chỳng ta tin tưởng rằng: Phỏt triển bền vững lõu dài hoàn toàn cú thể ỏp dụng thành cụng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)