Xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay (Trang 91 - 94)

- Năng lƣợng mặt trờ i:

3.2.7. Xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng

Quan điểm xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được khẳng định kể từ Đại hội 6 của Đảng (1986), qua cỏc kỳ Đại hội, đến Đại hội 9 của Đảng (năm 2001) đó xỏc định một trong những mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 10 năm 2001 - 2010 là: “Thể chế kinh tế thị trường được hỡnh thành về cơ bản”.

Việc nhanh chúng hỡnh thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa giỳp cho đất nước ta cú đầy đủ khả năng giải phúng mạnh mẽ mọi lực lượng sản xuất, phỏt huy cỏc khả năng sỏng tạo, tạo điều kiện cho mọi người dõn, mọi chủ thể phỏt huy hết khả năng của mỡnh, đúng gúp ngày càng nhiều vào phỏt triển sản xuất và sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam, vững vàng hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.

Để xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường trước tiờn cần kiờn quyết xúa bỏ tàn dư của chế độ kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp kộo dài hàng chục năm, đó ăn sõu vào ý nghĩ, hành động của nhiều thế hệ.

Nhà nước cần ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch buộc cỏc doanh nghiệp phải luụn cạnh tranh, tự đổi mới mỡnh, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cụng nghệ mới - được coi là những đầu tầu trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức. Một mụi trường cạnh

tranh bỡnh đẳng, chống độc quyền bao giờ cũng là một vườn ươm tốt cho cỏc doanh nghiệp như thế này.

Xúa bỏ đặc quyền và độc quyền kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Nhà nước nhằm tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng.Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp tư nhõn khụng bị thua thiệt trong cuộc chạy đua với cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Cú như vậy mới cú cơ hội cho khu vực dõn doanh phỏt triển nhanh và thuận lợi.

Nhà nước cần tổ chức thực hiện nghiờm minh luật cạnh tranh và kiểm soỏt độc quyền hiệu quả. Độc quyền gõy ra ngoại ứng, làm tăng giỏ thành, giảm số lượng hàng húa, dịch vụ và cuối cựng người tiờu dựng phải chịu hậu quả là giỏ cả đắt đỏ và hàng húa khan hiếm.

Kiờn quyết xúa bỏ cỏc hỡnh thức bảo hộ khụng hợp lý, khắc phục triệt để tỡnh trạng bao cấp, xúa nợ, bự lỗ… tràn lan với cỏc hoạt động thua lỗ trong cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Xúa bỏ hiện tượng “lói giả, lỗ thật” của rất nhiều cỏc cụng ty vỡ được hưởng quỏ nhiểu trợ cấp của nhà nước.

Nhà nước ban hành cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực hoạt động cụng như cỏc lĩnh vực: Đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế xó hội, văn húa, giỏo dục, khoa học, cụng nghệ, y tế, giải trớ…Tạo ra hớp lực để thu hỳt nhiều hơn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu được sử dụng một cỏch cú hiệu quả sẽ tạo ra bệ phúng cho hoạt động kinh tế xó hội trong nước. Đặc biệt ưu tiờn cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn - đú là lĩnh vực trọng điểm của nhiều tập đoàn xuyờn quốc gia. Đõy sẽ là một kờnh quan trọng để thu hỳt cụng nghệ - tạo đà cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức.

Nền Kinh tế thị trường bao gồm rất nhiều thị trường ngỏch. Nhà nước cần tạo điều kiện tập trung phỏt triển toàn diện đồng bộ tất cả cỏc thị trường này như:

+ Hoàn thiện và mở rộng thị trường chứng khoỏn để sớm trở thành một kờnh huy động vốn trong dõn phục vụ đầu tư, phỏt triển.

+ Tăng tớnh cạnh tranh và làm lành mạnh húa thị trường tài chớnh tớn dụng, một thị trường vụ cựng quan trọng và cú ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng và phỏt triển của nền kinh tế. Tạo cơ hội thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cú thể tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay.

+ Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch phỏt triển thị trường lao động. + Phỏt triển mạnh thị trường khoa học cụng nghệ.

Xõy dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường về lõu dài sẽ gúp phần tớch cực cho việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức và trước mắt là cho quỏ trỡnh gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam trong thời gian tới. Đấy sẽ là những việc làm cần thiết để Việt Nam tự tin và khụng bị thiệt thũi khi tiến hành hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới.

KẾT LUẬN

Xu thế toàn cầu húa và nền kinh tế tri thức đó diễn ra trờn toàn thế giới và đú là một xu thế khụng thể đảo ngược. Để nền kinh tế Việt Nam cú những khởi sắc hơn nữa, hơn lỳc nào hết chỳng ta đó nhận thấy tầm quan trọng của việc xõy dựng một chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành hợp lý để phỏt triển tất cả những nội lực của đất nước và tranh thủ ngoại lực từ bờn ngoài.

Việt Nam cần phải xõy dựng chiến lược riờng dựa trờn những đặc điểm kinh tế - chớnh trị - xó hội của đất nước. Biết phỏt huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm, tận dụng hết khả năng cựng sự giỳp đỡ, ủng hộ của bạn bố quốc tế để quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức diễn ra nhanh và thuận tiện.

Quỏ trỡnh đú rất lõu dài, phức tạp nhưng tin rằng với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dõn, chỳng ta sẽ vượt qua tất cả những thử thỏch, nhanh chúng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phỏt triển kinh tế tri thức, xõy

dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, để dõn tộc Việt Nam cú thể sỏnh vai cựng cỏc cường quốc năm chõu như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay (Trang 91 - 94)