CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.3 Sự cần thiết của viê ̣c sáp nhập
3.2.3.1.Sự cần thiết
Một phân khúc thị trƣờng rộng lớn ở các vùng nông thôn vẫn chƣa đƣợc khai thác (hiện mới chỉ có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam có đƣợc mạng lƣới đến cấp huyện);
Đặc điểm thị trƣờng tại nông thôn là phân tán & nhỏ lẻ hấp dẫn cho lĩnh vực Ngân hàng bán lẻ (70% dân số sống ở nông thôn với tỷ lệ tiếp cận dịch vụ ngân hàng mới chỉ ở mức 2 - 3%);
Tạo sự tiếp cận các dịch vụ tài chính nhằm cải thiện đời sống ngƣời dân ngày càng tốt hơn;
Huy động nguồn tiền nhàn rỗi của dân cƣ để bổ sung nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển;
Ngân hàng Liên Việt sẽ có cơ hội nhanh chóng trở thành một trong những Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam với sự sáp nhập của VPSC.
3.2.3.2. Lợi ích của việc sáp nhập a) Trên góc độ lợi ích quốc gia
Đất nƣớc có thêm một Ngân hàng bán lẻ tiếp cận với địa bàn nông thôn rộng lớn và tiềm năng, huy động các nguồn lực nhàn rỗi mang tính phân tán nhỏ lẻ;
Góp phần phát triển kinh tế cho những vùng sâu vùng xa thông qua dịch vụ tài chính vi mô;
Tạo điều kiện cho VPSC hoạt động trong khuôn khổ pháp lý của Luật các tổ chức tín dụng, qua đó hoạt động minh bạch hơn, giảm rủi ro hệ thống;
Giúp Ngân hàng triển khai thêm hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm vi mô.
b) Đối với cộng đồng
Ngƣời nông dân, hộ gia đình, ngƣời buôn bán có cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn các dịch vụ tài chính mà trƣớc đây họ khó có điều kiện tiếp cận;
Góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp.
c) Đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và Tổng công ty Bưu chính Việt Nam
Giảm bớt khó khăn cho VNPost;
VNPT có cơ hội đầu tƣ vào LPB (cổ phần, cổ tức…)
d) Đối với Ngân hàng Liên Việt
Triển khai nhanh chóng các dịch vụ bán lẻ tới ngƣời dân;
Có cơ hội chuyển vốn từ thành thị về nông thôn, cung cấp nhiều hơn các dịch vụ tín dụng;
Có cơ hội triển khai các sản phẩm tài chính - ngân hàng cho công chúng.