Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn ở Bắc NinhẦ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh (Trang 41 - 49)

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG

2.2.1 Số lượng và cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn ở Bắc NinhẦ

+ Quy mô dân số

Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2010, Bắc Ninh có 1.041.100 ngƣời. Sau 6 năm, dân số Bắc Ninh tăng thêm 52.800 ngƣời (năm 2005 là 998.330 ngƣời). Trong đó dân cƣ nông thôn chiếm trên 84%, dân số thành thị chiếm 16%. Nếu so với thành phần dân số năm 2005 dân số nông thôn chiếm 88% và dân số thành thị là 12% thì thành phần dân số này có xu hƣớng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân số thành thị và giảm dân số nông thôn.

Bảng2.11 : Quy mô dân số ở Bắc Ninh phân theo huyện và thành phố năm 2009 so sánh với năm 2005

Đơn vị tắnh: 1000 người

STT Huyện, thành phố Dân số 2009 Dân số 2005 1 Thành Phố Bắc Ninh 151,549 85,5

2 Huyện Yên Phong 125,069 147,8

3 Huyến Quế Võ 141,544 156,6

4 Huyện Tiên Du 121,293 132,5

5 Huyện Từ Sơn 129,652 125,0

6 Huyện Thuận Thành 147,394 144,0

7 Huyện Lƣơng Tài 105,394 108,5

8 Huyện Gia Bình 106,704 103,1

Bắc Ninh 1028,444 998,3

Nguồn: Niêm giám thống kê Bắc Ninh 2009

Nhìn vào bảng 2.1 thấy đƣợc số lƣợng dân số ở thành phố Bắc Ninh trong 5 năm từ 2005-2009 tăng gần gấp đôi, điều này nói lên sự lớn mạnh của thành phố Bắc Ninh sau thời gian và số lao động di chuyển vào thành phố, xây dựng kinh tế- xã hội ở thành phố là khá đông. Một mặt sẽ tạo điều kiện cho thành phố phát triển với nguồn nhân lực dồi dào, mặt khác cũng tạo ra những hạn chế về mặt xã hội nảy sinh nhƣ thất nghiệp, tệ nạn xã hội, môi trƣờngẦgia tăng. Nhìn chung sự gia tăng dân số Bắc Ninh nói chung và các địa phƣơng nói riêng về cơ bản sẽ tạo ra nguồn lực dồi dào, tạo ra sức cầu hàng hóa lớn trên thị trƣơng đồng thời kắch thắch sản xuất hàng hóa phát triển không chỉ ở thành thị mà còn ở nông thôn dẫn đến đẩy nhanh quan hệ hàng hóa tiền tệ, kắch thắch nền kinh tế thị trƣờng phát triển, tăng thu nhập cho ngƣời lao động nông thôn nói riêng và toàn tỉnh nói chung, tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại

Bảng 2.2: Dân số và cơ cấu dân số thành thị- nông thôn 2005- 2010 Đơn vị: 1000 người Dân số 2005 2010 Toàn tỉnh Bắc Ninh 998,3 1041,1 Thành thị 120,3 167,5 Tỷ trọng (%) 12 16 Nông thôn 878 879,3 Tỷ trọng (%) 88 84

Nguồn: Niêm giám thống kê Bắc Ninh 2010

Nhìn vào bảng 2.2 dân số và cơ cấu dân số thành thị- nông thôn Bắc Ninh, ta thấy đƣợc sự gia tăng dân số năm 2005 từ 998,3 nghìn ngƣời lên đến 1041,1 nghìn ngƣời vào năm 2010, điều này muốn nói lên cơ cấu dân số của tỉnh Bắc Ninh hiện nay thuộc dạng cơ cấu dân số trẻ, lực lƣợng trong độ tuổi lao động không ngừng gia tăng, đây là lực lƣợng chủ yếu tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời cơ cấu dân số trẻ cho thấy tiềm năng nguồn nhân lực về mặt số lƣợng lớn. Bên cạnh đó, với tỷ lệ dân số thành thị gia tăng và tỷ lệ dân số nông thôn giảm xuống nói lên tốc độ đô thị hóa ở khu vực nông thôn diễn ra khá nhanh, sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị cũng phổ biến, việc giảm dân số ở khu vực nông thôn còn cho thấy hiệu quả phần nào của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã ảnh hƣởng đến chyển dịch cơ cấu lao động Bắc Ninh.

+ Cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh

Bắc Ninh đang tiến nhanh trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Định hƣớng đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Bắc Ninh sẽ có 18 khu công nghiệp tập trung với trên 10.000 ha đất. Bên cạnh đó 43 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ đƣợc hình thành cùng các thị trấn, thị tứ đƣợc quy hoạch, xây dựng đang trở thành những yếu tố quan trọng đƣa nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh phát triển với diện mạo mới. Đây chắnh là một nguyên

nhân cơ bản làm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo chiều hƣớng ngày càng tắch cực.

Sau gần15 năm tái lập tỉnh, cơ cấu ngành nghề khu vực nông thôn có sự thay đổi nhanh theo hƣớng tắch cực. Biểu hiện trƣớc hết là số lƣợng và tỷ trọng nhóm hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm mạnh, đi đôi với sự gia tăng đáng kể số lƣợng và tỷ trọng nhóm hộ công nghiệp và dịch vụ.

Biểu hiện rõ nét nhất là số lƣợng lao động làm việc trong các cơ sở phi nông, lâm và thủy sản tăng mạnh. Theo kết quả cuộc Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chắnh và sự nghiệp năm 2007, tắnh đến 1-7-2007 toàn tỉnh có 254.564 ngƣời đang làm việc tại các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chắnh trị, tổ chức xã hội và các cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông, lâm nghiệp và thủy sản; So với năm 1997 tăng gần 4 lần và tăng 78% so với năm 2002. Bình quân tăng mỗi năm trên 13%. Trong khi đó, lao động tại các hộ và hợp tác xã nông lâm thủy sản năm 2007 giảm 23% so với năm 1997. Lao động chuyển sang cơ sở phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chủ yếu từ khu vực nông thôn hoặc sản xuất kinh doanh nông nghiệp. [47]

Bảng 2.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Bắc Ninh

Đơn vị: %

2006 2010

Nông nghiệp- thủy sản 64 43

Xây dựng- công nghiệp 22 33

Dịch vụ 14 24

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2010

Nhìn vào bảng 2.3 thấy số hộ nông nghiệp, thủy sản giảm mạnh đồng thời với sự tăng nhanh tƣơng ứng của số hộ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Thêm vào đó, xu hƣớng kinh tế thuần nông trong các hộ nông nghiệp, thủy sản cũng giảm đáng kể. Ngoài ngành sản xuất chắnh, các hộ nông

thời gian nông nhàn để tổ chức thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác. Đây là xu hƣớng tắch cực trong nông thôn, khẳng định tắnh tất yếu của chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống nông dân.

Nhìn vào số liệu trên ta có thể thấy cơ cấu lao động nông thôn ở Bắc Ninh hiện nay vẫn còn lạc hậu, trình độ sản xuất hàng hóa còn thấp và vẫn mang tắnh thuần nông. Đáng chú ý là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động còn chậm, chƣa bắt kịp đƣợc xu hƣớng chung. Bên cạnh đó, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra không đều ở các huyện, cơ cấu hộ chuyển biến nhanh theo hƣớng tắch cực nhƣng tốc độ chuyển dịch ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp còn chênh lệch giữa các địa phƣơng, cụ thể: Tỷ trọng các hộ công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ở huyện Quế Võ tăng từ 6,5% năm 2001 lên 24,6% năm 2006, huyện Lƣơng Tài từ 9,7% lên 26,2%; huyện Gia Bình từ 15,1% lên 33,7%.[41].

Bảng 2.4: Quy mô dân số và lực lượng lao động (giai đoạn 2005- 2010)

Chỉ tiêu 2005 2010

Tăng trưởng bình quân

(% năm) 2006-2010

1. Dân số trung bình (1000 ngƣời) 991,09 1.038,2 0,93

Chia theo thành thị và nông

thôn:

+Thành thị 133,64 409,7 36,29

+ Nông thôn 857,45 628,5 -13,73

2. Dân số trong độ tuổi lao động

(1000 ngƣời) 603,8 652,3 1,56

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động

so với dân số (%) 60,9 62,8 X

Nhìn vào bảng 2.4 chúng ta thấy đƣợc sự gia tăng của lao động thành thị từ 133.64 năm 2005 lên 409,7 năm 2010 nói lên sự chuyển dịch lao động theo hƣớng tăng lao động thành thị và giảm lao động nông thôn (từ 857,45 năm 2005 xuống còn 628,5 năm 2010). Việc làm ở thành thị đang có xu hƣớng gia tăng và thu hút đƣợc khá đông lao động từ nông thôn sang, đồng thời ở nông thôn hiện nay, việc chuyển đổi mục đắch sử dụng đất, cùng với tắnh chất thời vụ ngành nông nghiệp, và thu nhập từ ngành nông nghiệp thấp dẫn đến một lƣợng lớn lao động nông thôn thất nghiệp trên chắnh mảnh đất mình sinh ra và phải đi sang thành phố kiếm việc làm và kiếm thêm thu nhập. Điều này vừa cho thấy mặt tắch cực thể hiện ở sự phát triển của các đô thị lớn có thêm nguồn lao động, sản xuất hàng hóa có điều kiện phát triển mạnh, tăng trƣởng kinh tế năm sau cao hơn năm trƣớcẦđồng thời còn tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động nông thôn. Mặt khác, hậu quả để lại là lao động nông thôn với tay nghề và trình độ thấp có thể sẽ không kiếm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định và cao mà còn thất nghiệp hoặc kiếm những việc với tắnh chất mùa vụ, sau vài tháng lại mất việcẦthành thị là nơi đất chật, nếu cứ tập trung hết về đây sẽ gây ra những hạn chế phải kể đến nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, tệ nạn xã hội (chộm, cắp, cƣớp giậtẦ) gây ra bất ổn cho khu vực thành thị đồng thời việc di chuyển lao động sẽ còn gây ra sự mất cân đối về mặt kinh tế cũng nhƣ xã hội ở nông thôn. Nông thôn muốn phát triển kinh tế nông nghiệp hoặc những ngành nghề truyền thống khác sẽ thiếu lao động, kinh tế nông nghiệp giảm sút, ngành nghề truyền thống có xu hƣớng bị mai mộtẦ

- Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi

Lực lƣợng lao động của Bắc Ninh nhìn chung thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao,

Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi Đơn vị:1000 người Nhóm tuổi 2007 2008 2009 2010 Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Tổng số 582,2 100 585,5 100 589,4 100 593,1 100 15-24 112,1 19,25 110,1 18,81 108,0 18,32 106,6 17,97 25-34 160,2 27,51 157,0 26,81 153,7 26,08 145,6 24,55 35-44 160,2 27,51 160,5 27,42 159,6 27,08 161,1 27,17 45-54 98,8 16,97 116,6 19,92 115,0 19,51 122,8 20,71 55 trở lên 50,9 8,76 41,3 9,04 53,1 9,01 57,0 9,60

*Nguồn: Số liệu Thống kê và Kế hoạch

Trong số 593,1 nghìn ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia lực lƣợng lao động, lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động có 563,1 nghìn ngƣời, chiếm 90,4%.

Chia theo nhóm tuổi, lực lƣợng lao động ở nhóm tuổi 35-44 chiếm tỷ lệ cao nhất (27,17%); tiếp đến là nhóm tuổi 25-34 (24,55%); thấp nhất là nhóm tuổi 55 trở lên (9,6%); các nhóm tuổi khác, tỷ lệ ở mức trên dƣới 20%.

Nhìn chung, cũng nhƣ các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, lực lƣợng lao động của Bắc Ninh thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao. Tuy nhiên, tỷ lệ lực lƣợng lao động ở nhóm tuổi trẻ (15-24 và 25-34) có xu hƣớng giảm và tỷ lệ lực lƣợng lao động ở các nhóm tuổi cao (45-54 và 55 tuổi trở lên) có xu hƣớng tăng. [48]

- Cơ cấu lao động theo giới tắnh và khu vực thành thị nông thôn:

Bảng 2.6: Lực lượng lao động chia theo giới tắnh, khu vực thành thị, nông thôn Đơn vị tắnh: 1000 người Nhóm tuổi Lao động đang làm việc toàn tỉnh Chia ra: Thành thị Nông thôn Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ Số Tỷ lệ nữ (% ) Số Tỷ lệ nữ (%) Số Tỷ lệ nữ (%) 2006 570,3 297,7 52,20 55,5 28,0 50,54 514,8 269,7 52,38 2007 582,2 302,0 51,81 62,8 31,8 50,66 519,4 270,2 52,02 2008 585,5 33,2 51,79 66,3 35,2 53,03 519,2 268,1 51,63 2009 589,4 302,3 51,29 66,5 34,0 51,18 522,9 268,3 51,31 2010 593,1 304,9 51,40 66,7 34,0 50,99 526,4 270,9 51,46

Nguồn: Số liệu Thống kê và Kế hoạch

Tỷ trọng lực lƣợng lao động nữ chiếm trong tổng lực lƣợng lao động nói chung có xu hƣớng giảm nhẹ (từ 52,2% năm 2006 giảm xuống còn 51,4% năm 2010); khu vực thành thị, tỷ lệ lực lƣợng lao động nữ có xu hƣớng tăng (từ 50,54% năm 2006 tăng lên 50,99% năm 2010); khu vực nông thôn, tỷ lệ lực lƣợng lao động nữ có xu hƣớng giảm (từ 52,38% năm 2006 giảm xuống còn 51,46% năm 2010).

Tỷ lệ lao động ở khu vực thành thị tăng từ 9,74% (55.545/570.300) lên 13,33% (85.115/638.520) năm 2010. Tỷ lệ lao động nông thôn giảm từ

90,26% (514.755/570.300) năm 2006 xuống còn 86,67% (553.405/638.520) năm 2010.[48]

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)