Kiến nghị với Hội sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh việt trì (Trang 95 - 100)

3.2.2 .Tăng cƣờng các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động vốn

3.3. KIẾN NGHI ̣

3.3.3. Kiến nghị với Hội sở

Phú Thọ là tỉnh nghèo của cả nƣớc, MB Việt Trì mới thành lập đƣợc 7 năm. Công tác huy động vốn trên địa bàn ngày càng khó khăn. Để hoạt động kinh doanh phát triển, đặc biệt là hoạt động huy động vốn, một số kiến nghị với Hội sở:

- Phê duyệt tuyển dụng nhân sự đáp ứng hoạt động tại chi nhánh để đảm bảo kinh doanh hiệu quả và an toàn.

- Có các chƣơng trình đào tạo nh ân sƣ̣ tâ ̣p trung cho chi nhánh để nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ các kỹ năng mềm của cán bộ , nhân viên.

- Nâng cấp đƣờng truyền và hệ thống máy móc cho chi nhánh.

- Phê duyệt chính sách chăm sóc khách hàng, đặc biệt là đối với nguồn tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức nhằm hạn chế bị dịch chuyển sang ngân hàng khác và giữ

- Tiếp tục đƣa ra các chƣơng trình khuyến mãi có sức cạnh tranh với các ngân hàng khác nhằm khai thác tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân cƣ.

- Phát triển, mở rô ̣ng ma ̣ng lƣới hoa ̣t đô ̣ng của chi nhánh Viê ̣t Trì bằng cách cùng chi nhánh nghiên cứu, tính toán hiệu quả kinh doanh để xin cấp phép hoạt động và mở thêm một số điểm giao dịch nữa trên đi ̣a bàn tỉnh Phú Tho ̣.

KẾT LUẬN

Nhìn lại tất cả những gì đã đạt đƣợc sau 7 năm đi vào hoạt động của MB Việt Trì, MB Việt Trì đã đƣợc đánh giá là ngân hàng có chất lƣợng dịch vụ tốt nhất và năng suất lao động cao nhất trên địa bàn; đƣợc UBND tỉnh Phú Thọ, NHNN tỉnh Phú Thọ tặng bằng khen; thƣơng hiệu MB tạo đƣợc lòng tin của khách hàng; cán bộ quản lý tuyển dụng từ các Ngân hàng quốc doanh nên khá am hiểu thị trƣờng, đội ngũ nhân viên phần lớn đƣợc tuyển chọn kỹ từ các sinh viên ở các trƣờng đại học chính quy về lĩnh vực tài chính ngân hàng nhƣ: Học viện ngân hàng, Học viện tài chính, Đại học kinh tế quốc dân, …, có trình độ, tinh thần nhiệt huyết cao; xây dựng đƣợc phong cách chăm sóc khách hàng tốt, tận tâm với khách hàng; các tổ chức đoàn thể hoạt động hiệu quả phát huy đƣợc vai trò, góp phần tạo môi trƣờng và động lực làm việc tốt. Để đạt đƣợc kết quả đó, hoạt động huy động vốn đóng vai trò quan trọng và ngày càng thể hiện là hoạt động then chốt mang lại hiệu quả cao. Chính vì vậy trong định hƣớng phát triển và kế hoạch hàng năm của chi nhánh, hoạt động huy động luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng tăng trƣởng cao và đƣợc tập trung nhiều nguồn lực. Để hoàn thành đƣợc kế hoạch năm và đạt đƣợc mục tiêu huy động vốn trong định hƣớng phát triển của chi nhánh trong tình hình kinh tế nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng còn nhiều khó khăn, diễn biến phức tạp cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi MB Việt Trì phải có những chính sách, giải pháp, chiến lƣợc cho hoạt động này. Việc tìm hiểu, nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn nhƣ: môi trƣờng kinh tế, khách hàng, công nghệ, đối thủ cạnh tranh, nhân sự…cùng với việc phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tranh thủ điều kiện thuận lợi, khắc phục khó khăn thách thức là rất quan trọng để từ đó có những giải pháp phù hợp. Phải xây dựng đƣợc một MB thực sự nổi trội và khác biệt, đó là trở thành ngân hàng thân thiện và thuận tiện đối với khách hàng, trở thành ngân hàng có năng lực trong lĩnh vực thanh toán và quản lý dòng tiền; có năng lực quản trị rủi ro vƣợt trội; tiếp tục duy trì phát triển văn hóa hƣớng tới khách

Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở lý luận về vốn của Ngân hàng thƣơng mại, các hình thức huy động vốn và hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vốn của NHTM em đã khái quát hóa thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân đô ̣i chi nhánh Viê ̣t Trì và chỉ ra những thành tựu, kết quả đạt đƣợc, tồn tại trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh trong thời gian qua. Từ đó, em đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đô ̣i chi nhánh Viê ̣t Trì.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Frederic S. Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân và Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

3. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân

hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

4. PGS.TS. Lƣu Thị Hƣơng và các tác giả (2003), Giáo trình tài chính

doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

5. Ths. Phạm Thị Thu Hƣơng, TS. Phi Trọng Hiển (2006), Phương hướng

và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, Tạp chí

ngân hàng số 21, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 5, Hà

Nội.

7. TS. Nguyễn Đại La (2006), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các

Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9, Hà Nội.

8. TS. Nguyễn Văn Lƣơng, PGS.TS. Nguyễn Thị Nhung (2004), Hệ thống

ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 1, Hà

Nội.

9. Hà Thị Kim Nga (2006), Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động

ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số chuyên đề, Hà Nội.

10.Phòng tổng hợp MB Việt Trì , Số liệu tổng kết 3 năm (2010 - 2013), Phú Thọ.

12.Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy đi ̣nh về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP quân đội chi nhánh việt trì (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)