CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng thất thu thuế tại Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế
3.3.6. Thất thu thuế qua việc lợi dụng các hình thức buôn lậu
Bảng 3.5: thống kê tình hình CBL, GLTM giai đoạn 2015-2018
Năm Số vụ việc phát hiện và xử lý Số tiền phạt và tịch thu tang vật( Triệu đồng) Buôn lậu và vận chuyển trái
phép hàng hóa Thủ tục Hải quan 2015 9 98 512 2016 8 112 774 2017 17 87 438 2018 11 93 522
( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài)
Theo qui định của Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành, đối tƣợng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Vì vậy, về nguyên tắc kể cả hàng hoá buôn lậu cũng thuộc đối tƣợng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và khi cơ quan Hải quan không kiểm soát đƣợc sẽ dẫn đến hiện tƣợng thất thu thuế.
Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế Nội Bài với đặc thù điển hình là số lƣợng ngƣời xuất nhập cảnh cao với trung bình khoảng 30.000 phƣơng tiện xuất nhập cảnh mỗi năm, số lƣợng hành khách trung bình 3.3 ngƣời xuất/nhập cảnh và tăng đều theo từng năm. Việc buôn lậu hàng hóa qua đƣờng xách tay, tiểu nghạch diễn biến ngày càng phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn với mặt hàng chủ yếu nhƣ: đồ điện tử (điện thoại, máy tính..), mỹ phẩm, ngoại tệ, vàng, thuốc lá, thậm chí là chất cấm (ma túy, cần sa, chất gây nghiện). Trong khi đó, lực lƣợng làm nhiệm vụ kiểm soát hải quan còn mỏng, chƣa thể bao quát hết đƣợc địa bàn quản lý.
Trong năm 2018, Chi cục đã phát hiện, xử lý 198 vụ buôn lậu, trong đó có 19 vụ về ma túy. Xử phạt 198 vụ vi phạm hành chính về hải quan với tổng số tiền phạt thu nộp ngân sách đạt 723.173.720 VNĐ đồng. Đồng thời phát hiện, bắt giữ 141,13kg sừng tê giác; 16,581kg ngà voi.
Phƣơng thức chủ yếu là hàng hóa đc ký gửi qua đƣờng hàng hóa xách tay, đc dấu trong các kiện hàng do khu vực hành lý nhập do số lƣợng hành khách đông nên
việc phát hiện chất ma túy đƣợc giấu trong hành lý còn nhiều khó khăn. Khu vực hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu nhiều công ty hoạt động nên có nhiều kho, số lƣợng hàng hóa quá nhiều mà diện tích các kho chƣa đáp ứng nên hàng hóa xếp cao nên khó phát hiện đƣợc nếu các chất ma túy đƣợc giấu trong các kiện hàng trên cao, trong giữa của công hàng.
3.3.7. Thất thu thuế do lợi dụng hình thức chuyển phát nhanh bưu điện quốc tế.
Tuyến hàng không, bƣu điện quốc tế tập trung ở Hà Nội (Kho hàng Gia Lâm, ICD Mỹ Đình, kho hàng, nhà ga Sân bay quốc tế Nội Bài, trạm trả hàng Fedex); Tập trung trên các tuyến bay trọng điểm nhƣ: Hàn Quốc (SEL- HAN); Đài Loan (TPE-HAN); Thái Lan (BKK-HAN); Nhật Bản (NRT-HAN); Hong Kong (HKG- HAN); Quảng Châu (CAN-HAN); Đức (FRA-HAN),... Mặt hàng trọng điểm là các loại hàng hoá gọn nhẹ, có giá trị cao nhƣ quần áo, mỹ phẩm, đồng hồ, máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim, máy tính xách tay, tân dƣợc, ma tuý và các loại ngoại tệ,... Phƣơng thức, thủ đoạn chủ yếu là cất giấu hàng hoá trong kiện hàng CPN không khai báo khi xuất cảnh, nhập cảnh; Tách hóa đơn, lợi dụng định mức miễn thuế, hàng quà biếu, quà tặng để vận chuyển trái phép hàng lậu; Sử dụng thủ đoạn chia nhỏ số lƣợng hàng hóa, gửi về nhiều địa chỉ khác nhau nhƣng thực chất chỉ có một ngƣời nhận.
Hiện tƣợng hành khách nhập cảnh vận chuyển trái phép vũ khí, ngoại tệ vƣợt định mức không khai báo vẫn tái diễn. Trong năm 2018, đã phát hiện 225.000 USD, 120.000 HDK, 5000 CAD, 56.000 TWD, 10.000 AUS và 88.000 SGD... do hành khách mang theo ngƣời không khai báo hải quan; 89 vụ nhập khẩu súng hơi, không có giấy phép, không khai báo (550 khẩu súng, 62 bộ nòng, 18 bộ hơi, 60 báng súng và 02 hộp đạn súng);17 khẩu súng dạng nòng dài vận chuyển từ Cộng hòa Czech về Sân bay quốc tế Nội Bài
3.4. Thực trạng áp dụng các biện pháp chống thất thu thuế tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài. quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài.
3.4.1. Chống thất thu thuế qua việc sử dụng hệ thống sử lý dữ liệu của nghành Hải quan Hải quan
Với khối lƣợng hàng hóa không ngừng tăng lên hàng năm, ngành Hải quan không thể duy trì các phƣơng pháp quản lý thủ công truyền thống. Ngành Hải quan đã chủ động trang bị và xây dựng riêng các chƣơng trình nghiệp vụ trợ giúp cán bộ, công chức Hải quan trong công tác xác định trị giá, phân loại áp mã hàng hóa XNK. Và Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài. đang áp dụng các hệ thống đó trong công tác nhƣ:
(1) Hệ thống cơ sở dữ liệu giá tính thuế thực hiện chức năng thu thập, quản lý thông tin về trị giá tính thuế, phƣơng pháp xác định trị giá tính thuế (GTT02).
(2) Hệ thống Kế toán thuế tập trung thực hiện chức năng quản lý theo dõi tình hình thu nộp thuế của doanh nghiệp, quản lý các khoản thu của ngành Hải quan theo quy định của chế độ kế toán thuế XNK.
(3) Hệ thống API trong công tác giám sát làm thủ tục theo dõi tàu bay. (4) Hệ thống quản lý rủi ro (RISKMAN) thực hiện chức năng thu thập, phân tích, đánh giá tính tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp.
(5) Hệ thống thông quan hàng hóa tự động (Hệ thống VNACCS/VCIS - nguyên bản ở Nhật Bản) thực hiện chức năng tiếp nhận và xử lý dữ liệu tờ khai hải quan và phân luồng tờ khai XNK.
(6) Hệ thống ECARGO thực hiện chức năng quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu qua đƣờng Hàng không và hỗ trợ cho hệ thống VNACCS-VCIS.
3.4.2. Chống thất thu thuế từ nghiệp vụ phối hợp kiểm tra sau thông quan của cơ quan Hải quan quan Hải quan
Để tạo thuận lợi cho thƣơng mại, Hải quan Việt Nam đã áp dụng các nguyên tắc cơ bản Hiệp định trị giá GATT. Với việc thực hiện QLRR, phân luồng tờ khai hải quan (xanh, vàng và đỏ) để kiểm tra. Đối với Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, tính trung bình 4 năm (từ 2015-2018) có khoảng 30% hàng hóa XNK đƣợc thông quan theo khai báo của DN (luồng xanh, hàng hóa đƣợc miễn kiểm tra) và tỷ lệ này ngày càng tăng. Và cùng với đó là lƣợng tờ khai hàng hóa XNK cũng tăng dần qua các năm trong khi mục tiêu là giàm thủ tục, chi phí dịch vụ và giảm thời gian thông quan cho doanh nghiệp, nên việc phân loại, áp mã, xác định
trị giá tính thuế không thể bảo đảm chính xác việc thu đúng, thu đủ thuế nộp ngân sách Nhà nƣớc. Để đáp ứng yêu cầu đó của doanh nghiệp, đòi hỏi Chi cục Hải quan phải cải cách, đổi mới sang tạo phƣơng pháp, đẩy nhanh tốc độ thông quan hàng hóa, việc chuyển từ tiền kiểm sang kiểm tra sau thông quan là một giải pháp hợp lý. Đó chình là lý do mà lực lƣợng KTSTQ đƣợc hình thành. Thời hạn KTSTQ đƣợc thực hiện trong vòng 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, qua đó, nhằm kiểm tra sự tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, kiểm tra việc thực hiện chính sách mặt hàng, chính sách quản lý thuế trong quá trình hoàn thành thủ tục hải quan, hỗ trợ các đơn vị nghiệp vụ thông quan, phòng chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại
Biều đồ 3.2: Thông kế số cuộc KTSTQ
Từ khi thành lập việc phối hợp cũng Chi cục KTSTQ càng ngày càng thể hiện rõ vai trò và sự quan trọng trong hệ thống nghiệp vụ hải quan, góp phần giảm đáng kể gian lận trong việc phân loại, áp mã, cố tình làm sai chế độ chính sách gây thất thoát cho pháp luật...
3.4.3. Áp dụng quản lý rủi ro trong chống thất thu thuế
Hải quan Việt Nam đã xây dựng đƣợc cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý rủi ro của toàn ngành đƣợc quy định tại Thông tƣ số 175/2013/TT-BTC ngày 29/11/2013 và Quyết định số 2345/QĐ-TCHQ ngày 07/08/2014 trong đó có nội dung về xây dựng, quản lý và ứng dụng các Danh mục hàng hóa rủi ro; phân hạng
0 50 100 150 200 250 300 350 2015 2016 2017 2018 Số cuộc KTSTQ KTSTT tại trụ sở DN
DN, đánh giá việc tuân thủ pháp luật của DN, góp phần tạo thuận lợi cho việc thông quan hàng hóa, góp phần tích cực vào việc chống thất thu thuế, chống gian lận thƣơng mại, đóng góp vào việc thu đúng, thu đủ cho NSNN. Áp dụng hệ thống thông quan điện tử tự động VNACCS/VCIS, kỹ thuật QLRR, thanh toán thuế qua cổng thông tin điện tử Hải quan đã thổi luồng sinh khí mới cho công tác quản lý hải quan; tuy nhiên đã, đang và sẽ phát sinh các vấn đề mới để các đối tƣợng lợi dụng vi phạm pháp luật nhƣ giả mạo chứng từ, hồ sơ để thông quan hàng hóa, kết xuất tờ khai dạng excel để sữa chữa nội dung tờ khai.v.v- đây là nội dung mới và khó. Trong khi đó, đại bộ phận cán bộ Hải quan hiện nay đang quen với phƣơng pháp quản lý thủ công, ngại thay đổi, vẫn còn có một bộ phận nhỏ cán bộ công chức Hải quan chƣa có quyết tâm trong thực hiện. Hệ thống pháp luật liên quan để triển khai thực hiện vấn đề này còn chƣa hoàn thiện, thiếu đồng bộ hoặc còn chồng chéo. Sự phối hợp giữa các đơn vị, giữa các địa phƣơng với hải quan, giữa ngành Hải quan với các đơn vị khác trong và ngoài ngành Tài chính chƣa thật tốt. Điều này ít nhiều gây khó khăn cho việc triển khai thủ tục Hải quan điện tử trong thời gian qua. Cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện làm việc một số đơn vị chƣa đƣợc trang bị đầy đủ và phù hợp với yêu cầu cải cách hiện đại hóa. Hệ thống thông tin hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý công việc theo phƣơng pháp hiện đại. Hệ thống mạng, tốc độ đƣờng truyền, phần mềm hệ thống triển khai thủ tục Hải quan điện tử…có lúc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; ý thức tuân thủ pháp luật liên quan đến hoạt động XNK của một bộ phận các DN chƣa tốt, một số DN lợi dụng sự thông thoáng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất NK để buôn lậu, gian lận thƣơng mại, gây nhiều khó khăn cho công tác cải cách, hiện đại hóa hải quan.
Bảng 3.6: Bảng thể hiện phân luồng hải quan tại chi cục
Năm 2015 2016 2017 2018 tỷ lệ phân luồng xanh 34.20% 27.30% 25.40% 32.78%
Tỷ l phân luồng vàng 57.20% 59% 61% 58%
Tỷ lệ phân luồng đỏ 8.60% 13.70% 13.60% 9.22%
Thủ tục Hải quan là tất cả các hoạt động tác nghiệp mà các bên có liên quan và Hải quan phải thực hiện nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật hải quan. Các bƣớc quy trình thủ tục hải quan chủ yếu gồm: khai báo các thông tin có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu theo biểu mẫu quy định (khai điện tử hoặc thủ công) và gửi đến Chi cục Hải quan (nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa) qua hệ thống xử lý thông tin của Ngành Hải quan. Nếu đã khai báo đầy đủ các thông tin thì hệ thống sẽ tiếp nhận và phân luồng tờ khai hải quan theo ba (03) mức: 1 (xanh - miễn kiểm tra), 2 (vàng - kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan), 3 (đỏ - Kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa).
Chi cục đã áp dụng kỹ thuật QLRR trong một số lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan nhƣ: khâu đăng ký tờ khai hải quan, phân luồng kiểm tra, tính thuế hải quan, KTSTQ, chống buôn lậu,… Việc áp dụng tiêu chí lựa chọn của hệ thống thông quan đã và đang đƣợc tin học hóa và tập trung vào những mặt hàng có mức thuế suất thuế NK cao, mặt hàng có tính nhạy cảm, rủi ro cao. Bƣớc đầu công tác quản lý Hải quan dựa trên cơ sở thu thập và xử lý thông tin với sự hỗ trợ của CNTT đã giúp cho hoạt động của chi cục thu đƣợc những kết quả đáng kể nhƣ: giảm thủ tục hành chính, góp phần rút ngắn thời gian thông quan (thời gian thông quan trung bình một lô hàng xuất khẩu không vi phạm chỉ mất tối thiểu từ 5-10 phút, tối đa từ 40-60 phút, đối với lô hàng NK không vi phạm thì thời gian thông quan trung bình tối thiểu mất 5-15 phút, tối đa mất 120-150 phút). Việc xác định một mặt hàng có dấu hiệu gian lận thuế suất, gian lận trị giá trở nên dễ dàng thông qua việc thống kê chính xác sự tăng, giảm đột biến của nhiều mã hàng sau khi phân loại, áp mã, xác định trị giá và tính thuế chính xác đối với cùng một mặt hàng giống hệt, tƣơng tự của cùng một doanh nghiệp hay nhiều doanh nghiệp cùng nhập khẩu một mặt hàng nhằm đảm bảo sự thống nhất, chính xác, tạo sự công bằng cho các doanh nghiệp.
3.4.4. Áp dụng các phương pháp xử lý nợ đọng thuế, các biện pháp cưỡng chế nợ thuế
Bảng 3.7: Số nợ quá hạn và nợ cƣỡng chế tại Chi cục
Năm Nợ quá hạn trong 90 ngày Nợ cƣỡng chế trong 90 ngày Số DN Số thuế Số DN Số thuế
2015 14 1.65 23 9.52
2016 22 4.23 21 8.73
2017 19 1.82 16 2.97
2018 21 3.56 15 2.38
(Nguồn: Báo cáo nợ thuế Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài)
Qua bảng cho thấy cho thấy, số thuế nợ cƣỡng chế khó thu hồi lại chiếm tỷ trọng cao, trong đó, năm 2015 là năm nợ cƣỡng chế tăng cao nhất nguyên nhân là do nợ thuế từ công tác kiểm tra sau thông quan, doanh nghiệp không chấp hành quyết định ấn định thuế, nợ thuế của doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa chỉ sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, số nợ cƣỡng chế quá 90 ngày có xu hƣớng giảm dần, tuy nhiên nợ thuế quá hạn trong 90 ngày lại tăng đột biến trong năm 2015
Công tác thu hồi nợ đọng thuế, chống gian lận thƣơng mại, chống thất thu ngân sách luôn đƣợc Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế Nội Bài chú trọng thƣờng xuyên, gắn kết chặt chẽ với công tác thu ngân sách lại càng đƣợc quan tâm với nhiều biện pháp kiên quyết, mạnh mẽ hơn. Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, chỉ đạo các đội quản lý giám sát thuế xuyên theo dõi, đôn đốc doanh nghiệp nộp thuế đúng hạn, ngoài ra, tăng cƣờng xử lý nghiêm minh các khoản nợ thuế, phân loại từng dạng nợ đọng để có biện pháp thu hồi có hiệu quả, trong đó đáng chú ý là tiếp tục phối hợp giữa 3 ngành Hải quan - Thuế - Kho bạc cũng nhƣ phối hợp với Ngân hàng để áp dụng các biện pháp mạnh nhằm tăng số nợ thu hồi về cho NSNN. Phối hợp giữa các Ngành Thuế, Hải quan và Kho bạc làm lợi cho thu ngân sách, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều đơn vị đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan Công an địa phƣơng để xác minh những doanh nghiệp nợ thuế bỏ trốn, mất tích... Trong thời gian qua, toàn ngành Hải quan nói chung và Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế Nội Bài nói riêng đã triển khai các biện pháp đồng bộ để nhằm quản lý nợ thuế, giảm thiểu nợ mới phát sinh,
xử lý nợ chây ỳ, áp dụng các biện pháp cƣỡng chế thuế. Cụ thể là cấp Cục và Chi cục đều có đội, tổ thu hồi quản lý nợ.
3.4.5. Công tác điều tra chống buôn lậu trong chống thất thu thuế xuất nhập khẩu: khẩu:
Bảng 3.8: Thống kê tình hình chống buốn lậu gian lân thƣơng mại giai đoạn 2015-2018
Năm Số vụ việc phát hiện và xử lý Buôn lậu và vi phạm thủ tục hai quan
Số tiền phạt hành chính (tỷ đồng) 2015 135 2.7 2016 127 1.2 2017 144 3.3 2018 198 3.8
(Nguồn: Chi cục Hải Quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài).
Luật Hải quan năm 2005 sửa đổi, bổ sung đã quy định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của Hải quan trong việc kiểm tra, giám sát hàng hóa và phƣơng tiện vận tải; đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới cũng nhƣ thu thuế và quản lý tốt hoạt động XNK. Do đó, công tác điều tra, phát hiện xác định trị giá tính thuế, khai sai số lƣợng hàng hóa thực nhập; phân loại và áp mã không chính xác; thực hiện các chính sách chế độ không thống nhất,… đối với hàng hóa XNK giữ vai trò quan trọng trong nghiệp vụ điều tra chống buôn lậu.