CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Thực trạng áp dụng các biện pháp chống thất thu thuế tại Chi cục Hải quan
3.4.2. Chống thất thu thuế từ nghiệp vụ phối hợp kiểm tra sau thông quan của
quan Hải quan
Để tạo thuận lợi cho thƣơng mại, Hải quan Việt Nam đã áp dụng các nguyên tắc cơ bản Hiệp định trị giá GATT. Với việc thực hiện QLRR, phân luồng tờ khai hải quan (xanh, vàng và đỏ) để kiểm tra. Đối với Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, tính trung bình 4 năm (từ 2015-2018) có khoảng 30% hàng hóa XNK đƣợc thông quan theo khai báo của DN (luồng xanh, hàng hóa đƣợc miễn kiểm tra) và tỷ lệ này ngày càng tăng. Và cùng với đó là lƣợng tờ khai hàng hóa XNK cũng tăng dần qua các năm trong khi mục tiêu là giàm thủ tục, chi phí dịch vụ và giảm thời gian thông quan cho doanh nghiệp, nên việc phân loại, áp mã, xác định
trị giá tính thuế không thể bảo đảm chính xác việc thu đúng, thu đủ thuế nộp ngân sách Nhà nƣớc. Để đáp ứng yêu cầu đó của doanh nghiệp, đòi hỏi Chi cục Hải quan phải cải cách, đổi mới sang tạo phƣơng pháp, đẩy nhanh tốc độ thông quan hàng hóa, việc chuyển từ tiền kiểm sang kiểm tra sau thông quan là một giải pháp hợp lý. Đó chình là lý do mà lực lƣợng KTSTQ đƣợc hình thành. Thời hạn KTSTQ đƣợc thực hiện trong vòng 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, qua đó, nhằm kiểm tra sự tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, kiểm tra việc thực hiện chính sách mặt hàng, chính sách quản lý thuế trong quá trình hoàn thành thủ tục hải quan, hỗ trợ các đơn vị nghiệp vụ thông quan, phòng chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại
Biều đồ 3.2: Thông kế số cuộc KTSTQ
Từ khi thành lập việc phối hợp cũng Chi cục KTSTQ càng ngày càng thể hiện rõ vai trò và sự quan trọng trong hệ thống nghiệp vụ hải quan, góp phần giảm đáng kể gian lận trong việc phân loại, áp mã, cố tình làm sai chế độ chính sách gây thất thoát cho pháp luật...