CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu định tính
Trƣớc khi tiến hành nghiên cứu sơ bộ, căn cứ vào vấn đề, đối tƣ ng và mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành bƣớc nghiên cứu định tính thông qua việc x y dựng bảng c u hỏi dự kiến để trao đổi, phỏng vấn cán bộ, giáo viên nhà trƣờng và 10 học sinh đang học tập tại trƣờng, từ đó điều chỉnh c u hỏi sao cho phù h p với mục đích nghiên cứu.
Sau khi nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành hiệu chỉnh và hoàn thiện bảng hỏi chính thức để tiến hành thu thập dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu tiếp theo. Bảng hỏi chính thức đƣ c tác giả thiết kế cho 3 đối tƣ ng:
(1)Với cán bộ, giáo viên Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục.
(2)Với học sinh đang theo học tại Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục. (3)Với học sinh đến đăng ký dự tuyển vào Trƣờng THPT Khoa học
Giáo dục.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lư ng
2.2.2.1. k b
Bảng hỏi chính thức đƣ c thiết kế gồm 2 phần nhƣ sau: Phần 1: Thông tin chung
Bao gồm các thông tin cá nh n của ngƣời tham gia phỏng vấn nhƣ thông tin về ngành nghề, tuổi, đối tƣ ng học sinh cán bộ giáo viên trƣờng phụ huynh .
Phần 2: Nội dung c u hỏi
Các biến quan sát này sẽ đƣ c đo lƣờng, đánh giá theo các hình thức: (1) Trên thang đo LIKERT 5 cấp độ cụ thể nhƣ sau:
- Cấp độ 1: Hoàn toàn không đồng ý - Cấp độ 2: Không đồng ý - Cấp độ 3: Bình thƣờng - Cấp độ 4: Đồng ý - Cấp độ 5: Hoàn toàn đồng ý (2)Đáp án Có Không 2.2.2.2. k mẫu
Đối tƣ ng tham gia khảo sát: cán bộ, giáo viên của Trƣờng; học sinh đang theo học tại trƣờng và học sinh đăng ký dự tuyển vào trƣờng năm học 2018-2019) và phụ huynh học sinh.
Phƣơng pháp chọn m u: - C ức ch n mẫu:
Để đánh giá đƣ c công tác x y dựng thƣơng hiệu của trƣờng THPT Khoa học Giáo dục, tác giả chọn 3 nhóm tham gia phỏng vấn với cách thức chọn m u nhƣ sau:
+ Với nhóm cán bộ, giáo viên của Trƣờng: Tính đến thời điểm nghiên cứu năm học 2017-2018), tổng số cán bộ, giáo viên trong trƣờng là 51 ngƣời. Để có thể có góc nhìn nhiều chiều về nhận thức, đánh giá tác giả chọn hỏi toàn thể cán bộ của nhà trƣờng.
+ Với nhóm học sinh đang học tập tại Trƣờng: Tác giả phát bảng c u hỏi tới ng u nhiên 3 em học sinh đang học tập tại trƣờng từ các khối lớp 1 , 11 và 12.
+ Với nhóm học sinh THCS đăng ký dự tuyển vào Trƣờng: Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh vào trƣờng cũng nhƣ số học sinh đăng ký tuyển sinh online, tác giả chọn ng u nhiên phỏng vấn 200 em học sinh.
Nhƣ vậy, số m u sử dụng trong nghiên cứu với mỗi nhóm đối tƣ ng là: Với nhóm cán bộ, giáo viên của Trƣờng: 51 ngƣời
Với nhóm học sinh đang học tập tại Trƣờng: 3 học sinh
Với nhóm học sinh THCS đăng ký dự tuyển vào Trƣờng: 2 học sinh
(1) ới nh m cán ộ, giáo viên của Trường
Bảng 2.1. Bộ câu hỏi khảo sát c kh ng với nh m cán bộ, giáo viên của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục
TT Nội dung C Kh ng
1 Theo anh chị, việc X y dựng thƣơng hiệu cho trƣờng học là thực sự cần thiết
2
Theo anh chị, cán bộ, nh n viên, giáo viên trong trƣờng có phải là những ngƣời sẽ tham gia vào quá trình x y dựng thƣơng hiệu cho nhà trƣờng
(N : )
Bảng 2.2. Bộ câu hỏi khảo sát 5 mức độ với nh m cán bộ, giáo viên của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục
TT Nội dung 1 2 3 4 5
Các yếu tố nh n diện, th ng tin về trƣờng
1 Tên trƣờng d nhớ, không g y nhầm lần với bất kỳ trƣờng THPT nào khác bất kỳ trƣờng THPT nào khác
2 Web trƣờng có gần nhƣ đầy đủ những thông
tin cần thiết có thể công khai
3 Logo trƣờng nổi bật, thẩm mỹ cao, ý nghĩa r
ràng
4 Thông tin về giáo viên trên web đầy đủ, chính
xác
Cơ sở v t chất
2 Thƣ viện có nguồn sách, tài liệu đa dạng,
phong phú
3 Khuôn viên trƣờng sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát 4 Phòng y tế sạch sẽ thoáng mát,có đầy đủ các 4 Phòng y tế sạch sẽ thoáng mát,có đầy đủ các
trang thiết bị sơ cấp
5 Phòng học, phòng thực hành thoáng mát, đầy
đủ các trang thiết bị cơ bản
6 Căng tin, bếp ăn sạch sẽ, h p vệ sinh, giá cả
phù h p
7 Nhà đa năng, s n chơi thể thao sạch sẽ, trang
thiết bị hiện đại
(N : )
Ghi chú:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Bình thƣờng 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
(2) ới nh m học sinh đang học tập tại Trường
Bảng 2.3. Bộ câu hỏi khảo sát 5 mức độ với nh m học sinh đang học t p tại Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục
TT Nội dung 1 2 3 4 5
Các yếu tố nh n diện, th ng tin về trƣờng
1 Tên trƣờng d nhớ, không g y nhầm lần với bất kỳ trƣờng THPT nào khác
tin cần thiết có thể công khai
3 Logo trƣờng nổi bật, thẩm mỹ cao, ý nghĩa r ràng 4 Thông tin về giáo viên trên web đầy đủ, chính xác
Cơ sở v t chất
1 Lớp học thoáng mát, sạch sẽ
2 Thƣ viện có nguồn sách, tài liệu đa dạng, phong
phú
3 Khuôn viên trƣờng sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát 4 Phòng y tế sạch sẽ thoáng mát,có đầy đủ các
trang thiết bị sơ cấp
5 Phòng học, phòng thực hành thoáng mát, đầy đủ
các trang thiết bị cơ bản
6 Căng tin, bếp ăn sạch sẽ, h p vệ sinh, giá cả phù
h p
7 Nhà đa năng, s n chơi thể thao sạch sẽ, trang thiết
bị hiện đại
Về các hoạt động iên quan đến học t p, ngoại kh a
1 Nhà trƣờng tổ chức định kỳ hoặc cho học sinh tham gia các buổi hội thảo về nghiên cứu khoa học.
2 Nhà trƣờng tổ chức các buổi học kỹ năng mềm 3 Nhà trƣờng tạo điều kiện cho học sinh tham
gia các nghiên cứu khoa học
4 Nhà trƣờng khuyến khích, hỗ tr triển khai các nghiên cứu khoa học và thực ti n
5 Nhà trƣờng tổ chức tốt các buổi tham quan thực tế cho toàn bộ học sinh
Về đội ng giáo viên và nhân viên trong trƣờng
1 Giáo viên giảng dạy tận tình, chu đáo
2 Giáo viên s n sàng giảng thêm giờ nếu học sinh chƣa hiểu bài hoặc có vấn đề thắc mắc
3
Các cán bộ nhà trƣờng s n sàng hỗ tr học sinh trong các hoạt động học tập cũng nhƣ công tác ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. 4 Nh n viên các bộ phận dịch vụ th n thiện,
nhiệt tình hỗ tr học sinh
(N : )
(3) ới nh m học sinh đăng ý dự tuy n vào Trường
Bảng 2.4. Bảng câu hỏi khảo sát nh m học sinh đ ng ký dự tuyển vào Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục
(N : )
TT Nội dung Đánh
dấu Kênh nh n biết th ng tin về trƣờng
1 Thầy cô dạy trong trƣờng THCS giới thiệu
2 Giáo viên từ các lớp học thêm giới thiệu
3 Bố mẹ tìm hiểu, định hƣớng
4 Có anh chị, họ hàng, ngƣời quen đã hoặc đang học tập tại trƣờng
5 Thông qua bạn bè
Kênh tìm hiểu th ng tin về trƣờng
1 Qua website của trƣờng 2 Qua báo chí truyền thông 3 Đến trƣờng tìm hiểu 4 Nguồn khác
2.3. Các phƣơng pháp x ý và phân tích số iệu
Từ những thông tin, dữ liệu có đƣ c qua việc thu thập, tiến hành xử lý thông tin, ph n tích dữ liệu thông qua các kỹ thuật sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các mô hình lý thuyết về x y dựng thƣơng hiệu để hình thành nên quy trình x y dựng thƣơng hiệu phù h p với thực ti n của Trƣờng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: tìm hiểu hoạt động thực tế tại Trƣờng, kết h p với việc phỏng vấn, khảo sát đội ngũ lãnh đạo, cán bộ - giáo viên và học sinh của Trƣờng.
- Phƣơng pháp ph n tích tổng h p: Luận văn sử dụng phƣơng pháp ph n tích, tổng h p để hệ thống các vấn đề nghiên cứu, xử lý số liệu, minh chứng cho luận điểm đƣa ra. Tác giả cũng sử dụng đến sự hỗ tr từ phần mềm tính toán Excel để tính toán số liệu sơ cấp thu thập đƣ c. Ngoài ra, các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, sau khi đƣ c thu thập, sẽ đƣ c tác giả ph n tích, làm r từng nội dung của dữ liệu, sau đó sẽ đƣ c tác giả tổng h p lại bằng những điểm chính trong ph n tích các nội dung.
- Phƣơng pháp nghiên cứu khác: ngoài các phƣơng pháp nêu trên, trong quá trình thực hiện nghiên cứu tác giả sử dụng thêm các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê toán học ..
Nhƣ vậy, toàn bộ chƣơng 2 là phần trình bày về quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu đƣ c sử dụng trong luận văn. Quy trình nghiên cứu trình bày đầy đủ các bƣớc thực hiện của quá trình nghiên cứu cho đến khi hoàn thiện luận văn.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU CỦA TRƢỜNG THPT KHOA HỌC GIÁO DỤC
3.1. Giới thiệu chung về Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n Trường THPT Khoa học Giáo dục
Trong Chiến lƣ c quy hoạch phát triển đến năm 2 2 và tầm nhìn năm 2 3 , ĐHQGHN đã quan t m nhấn mạnh tới việc x y dựng và phát triển trƣờng trung học phổ thông THPT thực hành trực thuộc Trƣờng ĐHGD. Vấn đề x y dựng trƣờng THPT thực hành cũng đƣ c nhấn mạnh trong Quy định về Tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên và đơn vị trực trực thuộc ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 3568 QĐ-ĐHQGHN ngày 08/1 2 14 của Giám đốc ĐHQGHN.
Trong Quy chế hoạt động của trƣờng thực hành sƣ phạm năm 2 14 của Bộ Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT cũng nêu r : à s ạm à m m , ộ s đà ạ v ê ( s đà ạ v ê đề ấ à ậ ) ặ ộ q q ý đ ( à ộ đ ). C s đà ạ v ê ủ ì, vớ q q ý đ , ê s m m , ó đủ đ ề k đ m v à s ạm ừ đ ạ ”.
Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2 13 của Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh thực trạng giáo dục Việt Nam là: và đà ạ ê ữ ì độ và ữ ứ , đà ạ ; ò ặ ý , ẹ à ”, từ đó khẳng định cần phải thực hiện “Đ mớ ớ m , ạ , ê ữ bậ , ì độ và
ữ ứ , đà ạ . C ẩ ó , đạ ó và đà ạ ”. Nhƣ vậy, việc thành lập trƣờng THPT thực hành sẽ rất cần thiết để khắc phục thực trạng trên, là cơ hội để đổi mới phƣơng thức giáo dục và đào tạo, tăng tính liên thông giữa các bậc học, đặc biệt tăng cơ hội thực hành cho các giáo viên tƣơng lai. ĐHQGHN với vai trò, sứ mệnh đƣ c giao luôn tiên phong trong đổi mới về giáo dục đại học, đối với giáo dục phổ thông vai trò của trƣờng THPT thực hành không chỉ quan trọng trong việc đào tạo giáo viên mà còn là nơi thể nghiệm tiên phong với những đổi mới của giáo dục phổ thông.
Việc thành lập Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục nhằm hoàn thiện mô hình, cơ cấu tổ chức theo định hƣớng phát triển chung của ĐHQGHN, đồng thời cũng là yêu cầu tất yếu đối với một cơ sở đào tạo giáo viên nhƣ Trƣờng ĐHGD. Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục ra đời hoàn toàn phù h p với xu thế chung trên thế giới, đồng thời sẽ phát huy đƣ c sức mạnh tổng h p của ĐHQGHN về truyền thống giáo dục, đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, thành tựu đào tạo từ hai trƣờng phổ thông chuyên trong ĐHQGHN và thể hiện đƣ c ƣu thế nổi bật về khoa học giáo dục của Trƣờng ĐHGD. Việc x y dựng và hoàn thiện mô hình trƣờng THPT thực hành không những đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay mà còn khẳng định vai trò tiên phong trong giáo dục và đào tạo của ĐHQGHN.
Ngày 3 3 2 16, Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục trực thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội chính thức đƣ c thành lập theo Quyết định số 1 36 QĐ-UBND của Chủ tịch U ban Nh n d n thành phố Hà Nội.
Việc thành lập Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục là một trong các thành tố trong triết lí phát triển của Đại học Giáo dục. Các môn Khoa học Giáo dục không chỉ đƣ c triển khai ở trình độ đại học và sau đại học, ngoài ra cần đƣ c triển khai cho các bậc cấp dƣới. Sự ra đời của Trƣờng THPT Khoa học
Giáo dục cùng với các trƣờng trung học năng khiếu Trƣờng chuyên Ngoại ngữ – Đại học Ngoại ngữ, Trƣờng chuyên Khoa học Tự nhiên – Đại học Khoa học Tự nhiên h p thành tổ h p các trƣờng chuyên, năng khiếu, thành một hệ thống để đảm bảo phát hiện, bồi dƣỡng tài năng từ rất sớm cho học sinh í . . N ễ m – m đ Đạ Q à Nộ ).
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục vinh dự đƣ c kế thừa truyền thống tự hào hơn 1 năm của ĐHQGHN, đứng trong hàng ngũ ba 3 đơn vị đào tạo cấp THPT chất lƣ ng cao, nhằm đào tạo ra những thế hệ học sinh s n sàng cho các chƣơng trình đại học định hƣớng quốc tế cũng nhƣ cơ hội làm việc toàn cầu trong tƣơng lai.
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục bên cạnh việc dạy học văn hóa, nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức các sự kiện theo chủ đề cũng nhƣ các hoạt động để học sinh đƣ c rèn luyện các kỹ năng, thể hiện bản th n, n ng cao tinh thần h p tác và luôn cảm thấy mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui.
Nhà trƣờng cũng rất chú trọng đến công tác đối ngoại, các cuộc giao lƣu, các chƣơng trình kết nghĩa với bạn bè trong nƣớc và quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, x y dựng và hoàn thiện các sản phẩm trí tuệ dùng cho đối tƣ ng học sinh chuyên và tạo dựng hình ảnh về một trƣờng trung học có tầm cỡ trong khu vực.
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục tin tƣởng rằng, đƣ c sự đầu tƣ của Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng sự h p tác, giúp đỡ của các đơn vị trong và ngoài hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà trƣờng sẽ không ngừng phát triển và có những đóng góp mạnh mẽ hơn trong sự nghiệp đào tạo, bồi dƣỡng nh n tài cho đất nƣớc.
3.1.2. ứ mệnh – nhiệm vụ
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục mang sứ mệnh trở thành nơi đào tạo tinh hoa và ƣơm mầm các tài năng trẻ dựa trên việc thụ hƣởng các công nghệ
giáo dục tiên tiến; góp phần tiên phong trong đổi mới giáo dục phổ thông; triển khai có hiệu quả thành tựu khoa học giáo dục trong nhà trƣờng.
Mục tiêu đào tạo quan trọng nhất của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục, ngoài những kiến thức phổ thông nền tảng, học sinh sẽ có ý thức k luật và thái độ phù h p; có tính tự lập cao; có tƣ duy phản biện, sáng tạo và khả năng ngoại ngữ rất tốt. Các em cũng sẽ đƣ c trang bị nền tảng văn hóa và truyền thống Việt Nam, hiểu đƣ c và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa trên toàn thế giới.
Tại Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục, dựa trên việc thụ hƣởng và triển khai có hiệu quả các thành tựu khoa học giáo dục trong nhà trƣờng, các em học sinh sẽ có một mô hình học tập – sinh hoạt toàn diện và tiên tiến nhất hiện nay.
3.1.3. Các y u tố ngu n lực
3.1.3.1. ì ì độ * C ấ s
Cơ cấu nh n sự của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đƣ c x y dựng để đảm bảo vận hành hoạt động của nhà trƣờng đến năm 2 21.