CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung về Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n Trường THPT Khoa học Giáo dục
Trong Chiến lƣ c quy hoạch phát triển đến năm 2 2 và tầm nhìn năm 2 3 , ĐHQGHN đã quan t m nhấn mạnh tới việc x y dựng và phát triển trƣờng trung học phổ thông THPT thực hành trực thuộc Trƣờng ĐHGD. Vấn đề x y dựng trƣờng THPT thực hành cũng đƣ c nhấn mạnh trong Quy định về Tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên và đơn vị trực trực thuộc ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 3568 QĐ-ĐHQGHN ngày 08/1 2 14 của Giám đốc ĐHQGHN.
Trong Quy chế hoạt động của trƣờng thực hành sƣ phạm năm 2 14 của Bộ Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT cũng nêu r : à s ạm à m m , ộ s đà ạ v ê ( s đà ạ v ê đề ấ à ậ ) ặ ộ q q ý đ ( à ộ đ ). C s đà ạ v ê ủ ì, vớ q q ý đ , ê s m m , ó đủ đ ề k đ m v à s ạm ừ đ ạ ”.
Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2 13 của Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nhấn mạnh thực trạng giáo dục Việt Nam là: và đà ạ ê ữ ì độ và ữ ứ , đà ạ ; ò ặ ý , ẹ à ”, từ đó khẳng định cần phải thực hiện “Đ mớ ớ m , ạ , ê ữ bậ , ì độ và
ữ ứ , đà ạ . C ẩ ó , đạ ó và đà ạ ”. Nhƣ vậy, việc thành lập trƣờng THPT thực hành sẽ rất cần thiết để khắc phục thực trạng trên, là cơ hội để đổi mới phƣơng thức giáo dục và đào tạo, tăng tính liên thông giữa các bậc học, đặc biệt tăng cơ hội thực hành cho các giáo viên tƣơng lai. ĐHQGHN với vai trò, sứ mệnh đƣ c giao luôn tiên phong trong đổi mới về giáo dục đại học, đối với giáo dục phổ thông vai trò của trƣờng THPT thực hành không chỉ quan trọng trong việc đào tạo giáo viên mà còn là nơi thể nghiệm tiên phong với những đổi mới của giáo dục phổ thông.
Việc thành lập Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục nhằm hoàn thiện mô hình, cơ cấu tổ chức theo định hƣớng phát triển chung của ĐHQGHN, đồng thời cũng là yêu cầu tất yếu đối với một cơ sở đào tạo giáo viên nhƣ Trƣờng ĐHGD. Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục ra đời hoàn toàn phù h p với xu thế chung trên thế giới, đồng thời sẽ phát huy đƣ c sức mạnh tổng h p của ĐHQGHN về truyền thống giáo dục, đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, thành tựu đào tạo từ hai trƣờng phổ thông chuyên trong ĐHQGHN và thể hiện đƣ c ƣu thế nổi bật về khoa học giáo dục của Trƣờng ĐHGD. Việc x y dựng và hoàn thiện mô hình trƣờng THPT thực hành không những đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay mà còn khẳng định vai trò tiên phong trong giáo dục và đào tạo của ĐHQGHN.
Ngày 3 3 2 16, Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục trực thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội chính thức đƣ c thành lập theo Quyết định số 1 36 QĐ-UBND của Chủ tịch U ban Nh n d n thành phố Hà Nội.
Việc thành lập Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục là một trong các thành tố trong triết lí phát triển của Đại học Giáo dục. Các môn Khoa học Giáo dục không chỉ đƣ c triển khai ở trình độ đại học và sau đại học, ngoài ra cần đƣ c triển khai cho các bậc cấp dƣới. Sự ra đời của Trƣờng THPT Khoa học
Giáo dục cùng với các trƣờng trung học năng khiếu Trƣờng chuyên Ngoại ngữ – Đại học Ngoại ngữ, Trƣờng chuyên Khoa học Tự nhiên – Đại học Khoa học Tự nhiên h p thành tổ h p các trƣờng chuyên, năng khiếu, thành một hệ thống để đảm bảo phát hiện, bồi dƣỡng tài năng từ rất sớm cho học sinh í . . N ễ m – m đ Đạ Q à Nộ ).
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục vinh dự đƣ c kế thừa truyền thống tự hào hơn 1 năm của ĐHQGHN, đứng trong hàng ngũ ba 3 đơn vị đào tạo cấp THPT chất lƣ ng cao, nhằm đào tạo ra những thế hệ học sinh s n sàng cho các chƣơng trình đại học định hƣớng quốc tế cũng nhƣ cơ hội làm việc toàn cầu trong tƣơng lai.
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục bên cạnh việc dạy học văn hóa, nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức các sự kiện theo chủ đề cũng nhƣ các hoạt động để học sinh đƣ c rèn luyện các kỹ năng, thể hiện bản th n, n ng cao tinh thần h p tác và luôn cảm thấy mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui.
Nhà trƣờng cũng rất chú trọng đến công tác đối ngoại, các cuộc giao lƣu, các chƣơng trình kết nghĩa với bạn bè trong nƣớc và quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, x y dựng và hoàn thiện các sản phẩm trí tuệ dùng cho đối tƣ ng học sinh chuyên và tạo dựng hình ảnh về một trƣờng trung học có tầm cỡ trong khu vực.
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục tin tƣởng rằng, đƣ c sự đầu tƣ của Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng sự h p tác, giúp đỡ của các đơn vị trong và ngoài hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà trƣờng sẽ không ngừng phát triển và có những đóng góp mạnh mẽ hơn trong sự nghiệp đào tạo, bồi dƣỡng nh n tài cho đất nƣớc.
3.1.2. ứ mệnh – nhiệm vụ
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục mang sứ mệnh trở thành nơi đào tạo tinh hoa và ƣơm mầm các tài năng trẻ dựa trên việc thụ hƣởng các công nghệ
giáo dục tiên tiến; góp phần tiên phong trong đổi mới giáo dục phổ thông; triển khai có hiệu quả thành tựu khoa học giáo dục trong nhà trƣờng.
Mục tiêu đào tạo quan trọng nhất của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục, ngoài những kiến thức phổ thông nền tảng, học sinh sẽ có ý thức k luật và thái độ phù h p; có tính tự lập cao; có tƣ duy phản biện, sáng tạo và khả năng ngoại ngữ rất tốt. Các em cũng sẽ đƣ c trang bị nền tảng văn hóa và truyền thống Việt Nam, hiểu đƣ c và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa trên toàn thế giới.
Tại Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục, dựa trên việc thụ hƣởng và triển khai có hiệu quả các thành tựu khoa học giáo dục trong nhà trƣờng, các em học sinh sẽ có một mô hình học tập – sinh hoạt toàn diện và tiên tiến nhất hiện nay.
3.1.3. Các y u tố ngu n lực
3.1.3.1. ì ì độ * C ấ s
Cơ cấu nh n sự của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đƣ c x y dựng để đảm bảo vận hành hoạt động của nhà trƣờng đến năm 2 21.
Bảng 3.1. Cơ cấu nhân sự
STT Cơ cấu Số ƣợng N m học Ghi ch 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 2020 - 2021 1 Cán bộ quản ý 07 09 10 10 10
1.1. Ban Giám hiệu 02 03 03 03 03
1.2 Tổ Văn phòng 03 04 05 05 05 1.3 Bộ phận CGCN, Giáo sinh 02 02 02 02 02 2 Cán bộ dạy học 25 39 58 66 70 2.1 Toán 02 04 06 07 07 2.2 Lý 02 03 05 05 06
(N : )
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phát triển nhân sự tới n m 2021
(N : ) 2.3 Hóa 02 03 05 05 06 2.4 Sinh 02 03 05 05 05 2.5 Văn 02 04 06 07 07 2.6 Sử 02 03 04 05 05 2.7 Địa 02 03 04 05 05 2.8 Tiếng Anh 02 04 06 07 07 2.9 Giáo dục công d n 01 02 02 03 03 2.10 Quốc phòng 01 02 02 02 03 2.11 Công nghệ 02 02 02 02 03 2.12 Thể dục 01 02 03 03 03 2.13 Tin học 01 02 02 03 03 2.14 Tƣ vấn học đƣờng 01 02 03 03 03 2.15 Mỹ thuật, m nhạc 02 03 03 04 04 3 Bảo vệ - y tế - khác 03 03 04 04 04 4 Tổng số 35 51 72 80 84
Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục x y dựng đội ngũ viên chức, giáo viên và ngƣời lao động theo các nguyên tắc sau:
1 Tối đa hóa việc liên thông trong sử dụng nguồn lực là giáo viên dạy các Trƣờng THPT chuyên Ngoại ngữ - Trƣờng ĐHNN, Trƣờng THPT chuyên Khoa học tự nhiên - Trƣờng ĐHKHTN và giảng viên có trình độ chuyên môn cao từ Trƣờng ĐHGD và các trƣờng đại học thành viên khác thuộc ĐHQGHN. Ngoài ra có thể mời các giáo viên giỏi khác từ các trƣờng THPT THPT thực hành khác về tham gia giảng dạy.
2 Đủ về số lƣ ng, đảm bảo t lệ giáo viên cơ hữu trên tổng số giáo viên của trƣờng không dƣới 5 %; đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn, đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định trong Luật Giáo dục. Phấn đấu t lệ giáo viên có trình độ sau đại học đạt trên 7 % tổng số giáo viên.
3 Mời các giáo viên dạy giỏi thành phố, quốc gia về làm giáo viên thỉnh giảng của trƣờng; Mời các giáo viên ngƣời nƣớc ngoài tham gia đào tạo một số môn của trƣờng nhƣ Ngoại ngữ, Tin học.
4) Căn cứ nhu cầu hoạt động và nguồn thu bổ sung từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và triển khai dịch vụ của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục, Hiệu trƣởng Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục ký h p đồng thuê, khoán đối với những công việc không bố trí biên chế thƣờng xuyên; ký h p đồng lao động thời vụ hoặc ngắn hạn với các cá nh n khác theo quy định của pháp luật, của ĐHQGHN và của Trƣờng ĐHGD. Đồng thời Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đƣ c giao chỉ tiêu nh n lực để tuyển dụng viên chức, thực hiện chức năng và nhiệm vụ đƣ c giao.
* C đ ề k về ể
1 Nhà trƣờng sẽ tiến hành tuyển dụng giáo viên tham gia giảng dạy cơ hữu, đảm bảo đáp ứng đủ 1 % nhu cầu giảng dạy.
2 Nguồn tuyển dụng đƣ c lấy từ các giảng viên đang tham gia giảng dạy phổ thông từ các nguồn: i Giáo viên cơ hữu ký h p đồng làm việc, h p đồng lao động đƣ c tuyển chọn từ các sinh viên, học viên cao học tốt nghiệp loại khá giỏi của các trƣờng đại học đào tạo về sƣ phạm; ii Giáo viên chuyển công tác từ các trƣờng THPT nhƣ: Trƣờng THPT chuyên Ngoại ngữ, THPT chuyên Khoa học tự nhiên, các trƣờng THPT khác; iii Giáo viên chuyển về cơ hữu từ đội ngũ nh n lực trình độ cao của Trƣờng ĐHGD có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện tham gia dạy học tại Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục.
3 Để n ng cao hiệu quả công tác điều hành và phát triển, đội ngũ cán bộ chủ chốt và giáo viên cơ hữu của Trƣờng sẽ đƣ c thƣờng xuyên tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng do Trƣờng ĐHGD và các cơ sở đào tạo khác tổ chức.
4 Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục có Quy chế chi tiêu nội bộ đƣ c Trƣờng ĐHGD phê duyệt và Hiệu trƣởng quyết định ban hành đảm bảo trả lƣơng và thu nhập theo năng lực và theo hiệu quả, sản phẩm đầu ra.
5 Nguồn mời giảng đƣ c lấy từ các nguồn sau:
- Giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, thạc sĩ là cán bộ, giảng viên đang dạy học tại Trƣờng ĐHGD có chuyên môn và kinh nghiệm phù h p với các môn học văn hóa, môn học bổ sung đƣ c dạy học tại Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục. Đ y là nguồn nh n lực thế mạnh của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục để có thể dựa vào đó lựa chọn và huy động giáo viên, cán bộ quản lý cho hoạt động của Trƣờng.
- Nguồn giáo viên kiêm nhiệm từ Trƣờng THPT chuyên Ngoại ngữ, Trƣờng THPT chuyên Khoa học Tự nhiên.
- Nguồn giáo viên mời giảng từ các trƣờng phổ thông trong nƣớc và quốc tế có uy tín, có quan hệ tốt với Trƣờng ĐHGD trong những năm vừa qua nhƣ Trƣờng THPT Giảng V , Trƣờng THPT Chu Văn An, Trƣờng Hà Nội Amsterdam, Trƣờng THPT Olympia...
3.1.3.2. ì ì s vậ ấ
* Đ m b ấ về s vậ ấ
Tháng 8 năm 2016, Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục tiếp nhận gói trang thiết bị 22 phòng học thông minh tại phố Kiều Mai, phƣờng Phúc Di n, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đƣ c đầu tƣ x y dựng trên tổng diện tích sử dụng gần 1 . m2 gồm diện tích x y dựng và s n, vƣờn và đƣờng đi. Khuôn viên nhà trƣờng là một khu riêng biệt có tƣờng rào, cổng trƣờng, biển trƣờng kiên cố và thẩm mỹ. Toàn bộ các khu trong nhà trƣờng đƣ c bố trí h p lý, gọn gàng, luôn sạch đẹp, đảm bảo môi trƣờng sƣ phạm sạch đẹp và an toàn. Cơ cấu các khối công trình đƣ c đầu tƣ bao gồm: Khu phòng học 22 phòng học thông minh , Khối phòng hỗ tr Thƣ viện, Phòng Y tế, Văn phòng Đoàn, Phòng thực hành thí nghiệm, Nhà đa năng, S n bóng đá, S n bóng rổ và Khu Hiệu bộ.
Các công trình x y dựng và sử dụng đảm bảo tiêu chuẩn diện tích đất và tiêu chuẩn sàn x y dựng theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT, đáp ứng Quyết định số 2 2 13 QĐ-UBND về việc ban hành quy định cụ thể tiêu chí về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học và dịch vụ giáo dục chất lƣ ng cao áp dụng tại một số cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lƣ ng cao.
Hệ thống giảng đƣờng, thƣ viện, giáo trình, ký túc xá học liệu đƣ c đầu tƣ hiện đại phục vụ học tập, dạy học, nghiên cứu, đáp ứng đƣ c các yêu cầu của trƣờng THPT. Hệ thống trang thiết bị nghiên cứu, phòng thí nghiệm sử dụng chung đƣ c đầu tƣ hiện đại, có thể kết nối với hệ thống phòng thí nghiệm nghiên cứu cơ bản của các đơn vị trong ĐHQGHN đảm bảo điều kiện học tập và dạy học.
Khu vực hành chính đƣ c đầu tƣ trang thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn và điều kiện làm việc trong môi trƣờng quốc tế để thu hút các giáo viên, nhà khoa
học, chuyên gia và quản lý. Khu dịch vụ, văn hóa, thể thao hiện đang sử dụng đảm bảo sự tiện tích và n ng cao đời sống tinh thần cho cán bộ, giáo viên và học sinh của Trƣờng.
Với quy mô đầu tƣ bài bản của ĐHQGHN, không gian kiến trúc của nhà trƣờng g y ấn tƣ ng mạnh với điểm nhấn phong cách cổ điển Ch u Âu, cùng với hàng c y xanh, các loại hoa, thảm cỏ tạo nên một môi trƣờng học tập đầy cảm hứng cho học sinh và giáo viên.
* sử s vậ ấ
Sau khi thành lập và tuyển sinh vào năm 2 16, trong 5 năm đầu hoạt động 2 16-2 21 , Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục sử dụng cơ sở vật chất thuê tại phố Kiều Mai, phƣờng Phúc Di n, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Trong đó có các hạng mục cơ sở vật chất chính nhƣ nhà điều hành, giảng đƣờng, thƣ viện và s n chơi cũng nhƣ hệ thống hạ tầng kỹ thuật tƣơng ứng phục vụ đào tạo, dạy học. Các hạng mục cơ sở vật chất đáp ứng theo hƣớng đồng bộ và mở rộng dần cùng với năng lực tăng quy mô hoạt động của trƣờng. Hoạt động nào cần trƣớc sẽ ƣu tiên thiết lập hạng mục cơ sở vật chất trƣớc, đảm bảo công năng, hiệu quả sử dụng.
Sau đó, cùng với lộ trình đầu tƣ x y dựng Trƣờng ĐHGD tại Hòa Lạc, ĐHQGHN sẽ trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch, bố trí địa điểm, diện tích đảm bảo theo đúng quy định hiện hành và huy động nguồn tài chính để x y dựng cơ sở vật chất của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục nằm trong khuôn viên của Trƣờng ĐHGD thuộc ĐHQGHN tại Hòa Lạc, dự kiến hoàn thành vào năm 2 21.
* m s vậ ấ
Bảng 3.2. Danh mục cơ sở v t chất
STT Nội dung Số ƣợng Bình quân Ghi ch
I Phòng học và àm việc 37
1 Phòng học 18 2,2 m2 học sinh 3 hs lớp
2 Phòng máy Tin học 02 50m2 phòng
3 Phòng học thí nghiệm 03 50m2 phòng
4 Phòng Ban Giám Hiệu 03 25m2 phòng
5 Văn phòng phục vụ 03 45m2 phòng