Định hƣớng phát triển của Trƣờng THPT Khoa học giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thương hiệu trường trung học phổ thông khoa học giáo dục (Trang 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng THPT Khoa học giáo dục

4.1.1. Mục tiêu chung

Triển khai đào tạo chƣơng trình THPT chất lƣ ng cao. Học sinh sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục học đƣ c các cấp học cao hơn ở trong và ngoài nuớc; là cơ sở thực hành, h p tác phát triển và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực đào tạo giáo viên; là nơi ƣơm tạo tài năng cho thế hệ các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục; và là nơi ứng dụng và triển khai có hiệu quả các thành tựu khoa học giáo dục trong đào tạo giáo viên, góp phần đổi mới giáo dục phổ thông.

4.1.2. Mục tiêu cụ th

M ê 1. s à , ể và ộ ậ q ấ ĩ v k , đà ạ v ê ; à m k vớ s đà ạ và à ớ .

- Là nơi sinh viên sƣ phạm thực hành, thực tập hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục;

- Hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành bộ môn, phƣơng tiện công nghệ dạy học đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạy học;

- Các chƣơng trình liên kết h p tác giữa Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục với các đơn vị nghiên cứu, cơ sở đào tạo giáo viên trong và ngoài nƣớc;

- Các chƣơng trình trao đổi học thuật, văn hóa giáo dục, phát triển chuyên môn nghiệp vụ đƣ c kí kết với các đối tác nƣớc ngoài dành cho đối

tƣ ng học sinh, giáo viên Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục và giảng viên Trƣờng ĐHGD.

Mục tiêu 2. ể k ó q ì ấ ấ ; s s k đ ấ và à ớ .

- Các chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh theo chuẩn; đồng thời phát triển năng lực cá nh n theo sở trƣờng và nhu cầu nghề nghiệp sau này.

- Kết quả, thành tích học tập, phẩm chất, năng lực cá nh n của học sinh từng cấp học: đáp ứng yêu cầu, tiêu chí kiểm tra đánh giá của Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội, Bộ GD&ĐT, học tiếp đƣ c tại các trƣờng đại học danh tiếng ở Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới theo nhu cầu và năng lực của từng học sinh;

- Đạt thành tích khả quan, cử đƣ c nhiều học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi, khoa học kĩ thuật trong nƣớc và quốc tế.

Mục tiêu 3. m ì m ạ v ê , à k à ă .

- Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đƣ c x y dựng theo mô hình và cơ chế vận hành của trƣờng THPT thực hành, có sự chọn lọc các môn học thuộc khối kiến thức bắt buộc của Bộ GD&ĐT;

- Quy trình kết h p giữa nhà trƣờng phổ thông, cơ sở đào tạo giáo viên và nghiên cứu khoa học giáo dục trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực;

- Các chƣơng trình, quy trình đào tạo, phƣơng pháp công nghệ dạy học, quy trình kiến tập, thực tập sƣ phạm mới đƣ c áp dụng trong đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, nhà giáo dục teacher-educator chất lƣ ng cao;

- Là nơi triển khai và ứng dụng nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo giáo viên, khoa học giáo dục và phát triển con ngƣời.

Mục tiêu 4. s đ b k ă sử để ậ và à ớ và sử à ạ kỹ ă mềm s k để ậ .

- Phát triển năm (05 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh và tƣ duy bằng ngôn ngữ Anh thông qua sử dụng phƣơng pháp dạy học ngoại ngữ tiên tiến theo tiếp cận giao tiếp;

- Học sinh đƣ c trang bị tốt các năng lực: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực giao tiếp, năng lực h p tác; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông tin và truyền thông ICT ;

- Hình thành và phát triển kỹ năng mềm, kỹ năng sống qua đó hình thành cho các em những phẩm chất công d n Việt Nam tốt đẹp đồng thời có thể chung sống trong cộng đồng văn hóa toàn cầu.

4.2. Một số giải pháp nh m hoàn thiện c ng tác xây dựng thƣơng hiệu Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục

Căn cứ vào thực trạng công tác x y dựng thƣơng hiệu của Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đã ph n tích ở chƣơng 3; trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá những ƣu điểm, kết quả đã đạt đƣ c và những hạn chế, nguyên nh n tồn tại của đề tài, tác giả xin đƣ c đƣa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác x y dựng thƣơng hiệu Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục dƣới đ y.

1. Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu Trường THPT Khoa học Giáo dục

Hệ thống nhận diện thƣơng hiệu là một công cụ để quảng bá thƣơng hiệu hữu hiệu, là một tài sản cần phải đƣ c chăm sóc, quản trị và đầu tƣ một cách có chiều s u và dài l u. Từ góc độ cá nh n, tác giả cho rằng trong bộ

nhận diện thƣơng hiệu của nhà trƣờng hiện nay còn thiếu nhiều yếu tố tạo nên một hình ảnh và bản sắc riêng với những tín hiệu nhận biết đặc trƣng của thƣơng hiệu. Đó là các tài liệu văn phòng, bao bì sản phẩm, ấn phẩm truyền thông – marketing, hệ thống biển hiệu, đồng phục, nền tảng phƣơng tiện truyền thông xã hội nhằm ghi dấu ấn trong lòng khách hàng và tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh khác. Những yếu tố này đƣ c thiết kế đồng bộ và thống nhất, chuyên nghiệp và độc đáo góp phần x y dựng lên bản sắc riêng thu hút và tạo niềm tin, n ng tầm uy tín thƣơng hiệu nhà trƣờng. Bao gồm:

+ Nhận diện văn phòng: In ấn danh thiếp, giấy tiêu đề thƣ, phòng bì, kẹp file

+ Nhận diện đồng phục: Với học sinh màu sắc trang phục đồng nhất với logo của trƣờng nên khá d nhận ra. Nhƣng với cán bộ, giáo viên nhà trƣờng thì gần nhƣ chƣa có. Vì vậy, đồng phục của cán bộ, giáo viên nhà trƣờng cần đƣ c đầu tƣ thiết kế, có thể dựa trên tone màu đồng phục của học sinh để tạo đƣ c một thể tƣơng đồng giữa thầy cô, cán bộ và học sinh, đồng thời cũng mang ý nghĩa quảng bá đƣ c thƣơng hiệu nhà trƣờng đến nhiều đối tƣ ng hơn.

+ Tài liệu marketing: Thiết kế, in ấn caralogue sản phẩm, tờ rơi, brochure phát trong các buổi tổ chức sự kiện để quảng bá cho thƣơng hiệu nhà trƣờng.

+ Nhận diện biển hiệu, nội thất: Hiện nay biển hiệu, banner, backdrop của nhà trƣờng chỉ đặt tại cơ sở của phố Kiều Mai, phƣờng Phúc Di n, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội và văn phòng tuyển sinh nhà G4, ĐHQGHN. Tại phố Kiều Mai do địa điểm nằm ở xa thành phố, phƣơng tiện đi lại chƣa thuận tiện, mặc dù cơ sở vật chất khang trang, hiện đại nhƣng cũng khó thu hút đƣ c sự quan t m chú ý. Vì vậy cần có sự nhất quán treo biển bảng ở những nơi, vị trí d dàng nhận biết, thu hút đƣ c sự quan t m chú ý của công chúng.

Nhƣ vậy hoàn thiện hệ thống nhận diện thƣơng hiệu một cách đa dạng sẽ giúp công chúng khách hàng ghi nhớ tốt hơn về thƣơng hiệu.

2. Đa dạng hoạt động truyền thông trong ây dựng, phát tri n thương hiệu Trường THPT Khoa học Giáo dục

Hiện nay có rất nhiều nền tảng truyền thông xã hội mà nhà trƣờng có thể sử dụng để tiếp cận công chúng. Nhƣng để triển khai có hiệu quả trên các nền tảng truyền thông xã hội phù h p cần có hàng loạt các công cụ hỗ tr . Facebook đang là mạng xã hội lớn nhất trên thế giới với việc chia sẻ hình ảnh, video và thông tin không hạn chế, ngƣời dùng có thể tận dụng những công cụ quảng cáo mi n phí để thúc đẩy quảng bá thƣơng hiệu. Còn Twitter là nơi thú vị để đăng tải các tin tức cập nhật, video, hình ảnh, thực hiện thăm dò ý kiến Đ y là những trong những mạng xã hội có tính tƣơng tác cao nhất, có rất nhiều thƣơng hiệu chọn để quảng bá và x y dựng thƣơng hiệu. Tuy vậy để đa dạng hoạt động truyền thông trong công tác x y dựng và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng cần tạo sự nhất quán về hình ảnh truyền thông.

Hình ảnh truyền thông đóng vai trò rất quan trọng trong việc x y dựng thƣơng hiệu. Các thiết kế logo, tên thƣơng hiệu cũng nhƣ hình ảnh cá nh n phải d nhận biết, không rắc rồi, cầu kỳ. Có thể tạo bản sắc độc đáo thông qua việc sử dụng màu sắc cuốn hút, nổi bật, đơn giản nhƣng v n thể hiện đƣ c chi tiết và thông tin tổng thể. Tất cả những hình ảnh này phải đƣ c truyền tải một cách nhất quán và thông suốt nếu thực hiện chiến dịch truyền thông trên nhiều trang mạng xã hội khác nhau.

Tạo nội dung có giá trị và thu hút ngƣời đọc chia sẻ trên mạng truyền thông. Những bài viết mang tính hữu ích, hài ƣớc cùng với hình ảnh đẹp, thông tin đảm bảo chính xác sẽ thu hút ngƣời quan t m. Sử dụng nguồn thông tin phong phúc, trực quan sinh động từ hình ảnh, video, m nhạc cho đến

những bài viết đều thể hiện hình ảnh truyền thông thƣơng hiệu và thông điệp muốn truyền tải.

Chuyên nghiệp hóa trong công tác quản lý và cập nhật thông tin trên hệ thống website của trƣờng, hệ thống mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter, Zalo Tích cực triển khai các hoạt động nhằm tăng lƣ ng truy cập và n ng xếp hạng của web. Những thông tin đăng tải trên các hệ thống sẽ nhận đƣ c nhiều nhận xét, bình luận từ công chúng, cả khen l n chê. Điều quan trọng là bộ phận quản lý truyền thông nhà trƣờng có phản hồi nhanh chóng, tạo cầu nối trực tiếp giải đáp những thắc mắc, tạo sự tin tƣởng cũng nhƣ đánh giá chất lƣ ng kênh kết nối đa chiều.

Thúc đẩy các hoạt động quảng bá, truyền thông thƣơng hiệu tới các chủ thể mục tiêu bên ngoài trƣờng nhằm quảng bá hình ảnh và các chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng, mà ở đ y chính yếu là các bậc phụ huynh và các học sinh THCS.

Đề xuất ý tƣởng, x y dựng kế hoạch và tổ chức các sự kiện trong trƣờng: Phòng tuyển sinh phối h p với các bộ phận liên quan tổ chức s n chơi cho sinh viên, cán bộ, giảng viên, nh n viên nhƣ cuộc thi tìm hiểu về trƣờng, hoạt động vui chơi vào các dịp l , tết; Cung cấp ý tƣởng tổ chức sự kiện cho các bộ phận liên quan; Tổ chức các khóa tập huấn, các buổi bồi dƣỡng kỹ năng, kiến thức về x y dựng và truyền thông thƣơng hiệu cho nhóm cán bộ, nh n viên tham gia vào việc truyền thông.

Xuất bản các ấn phẩm truyền thông: Bản tin nội bộ; Phim ngắn, clip. Thiết kế các sản phẩm nội bộ và cho quảng cáo bên ngoài và những sản phẩm khác theo nhu cầu từng giai đoạn.

3. Đ u tư cho công tác ây dựng và truyền thông thương hiệu Trường THPT Khoa học Giáo dục

+ Về nguồn lực tài chính: Hàng năm nhà trƣờng ph n bổ ng n sách phù h p cho công tác x y dựng và truyền thông thƣơng hiệu, giúp cho hoạt động truyền thông có thể đƣ c tiếp cận với nhiều công cụ hiện đại đem lại hiệu quả tốt hơn. Thêm nữa, nhà trƣờng cũng cần x y dựng kế hoạch ng n sách cho từng khoản mục chi phí phục vụ cho công cuộc x y dựng thƣơng hiệu trong từng giai đoạn, đặc biệt là ng n sách để truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu.

+ Đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm x y dựng thƣơng hiệu: Nhà trƣờng cần đầu tƣ cho đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông thông tham gia các lớp học về truyền thông để n ng cao trình độ kiến thức, hiểu biết s u sắc về công tác x y dựng thƣơng hiệu; thành lập bộ phận truyền thông chuyên trách phụ trách marketing, công tác đối nội, đối ngoại để x y dựng chiến lƣ c, chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng. Khi đó đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác truyền thông sẽ cộng tác với các bộ phận, phòng đơn vị khác của nhà trƣờng để bảo đảm sao cho việc x y dựng chiến lƣ c h p lý, sử dụng đúng công cụ với phƣơng pháp phù h p với nguồn lực để hoạt động quảng bá thƣơng hiệu mang tính hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Đảng và Nhà nƣớc ta luôn khẳng định “ à q s à đ ”; thực hiện đúng Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2 13 của Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT

“ &Đ đ ứ ê ộ ậ q để ể đấ ớ ” là quan điểm, chủ trƣơng đúng đắn và phù h p với xu thế của thời đại.

Xuất phát từ những định hƣớng trên, đề tài “Xây dựng thương hiệu Trường THPT Khoa học Giáo dục” bằng phƣơng pháp luận, đánh giá khách quan, toàn diện về thực trạng các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, chƣơng trình giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy và dịch vụ giáo dục của nhà trƣờng đều đạt và tiệm cận với quy định về tiêu chí trƣờng chất lƣ ng cao.

Là một ngôi trƣờng mới thành lập từ năm 2 16, qua gần ba (03 năm hoạt động đang từng bƣớc x y dựng hình ảnh, thƣơng hiệu của nhà trƣờng. Đề tài Xây dựng thương hiệu Trường THPT Khoa học Giáo dục đã tìm hiểu thực trạng về công tác x y dựng thƣơng hiệu Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục dựa trên cả những yếu tố hữu hình và vô hình. Thông qua các dấu hiệu nhận diện thƣơng hiệu, là văn hóa của trƣờng, là yếu tố cơ sở vật chất, là thƣơng hiệu nội bộ, là công tác truyền thông thƣơng hiệu của nhà trƣờng. Trên cơ sở những ph n tích, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp với hi vọng sẽ phần nào đóng góp ý kiến nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện công tác x y dựng thƣơng hiệu của trƣờng ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên đ y cũng chỉ là những ý kiến chủ quan của cá nh n tác giả dựa trên các điều tra, khảo sát và hiểu biết cá nh n và nghiên cứu có hạn nên chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Chính vì vậy, tác giả mong nhận đƣ c nhiều sự đóng góp, bổ sung ý kiến từ Quý Thầy Cô để luận văn đƣ c hoàn thiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài iệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành TW, 2 13. N q s 29-NQ à 04 11 2013 ủ ộ ứ ấ à (k ó ) về đ mớ ă b , à &Đ , đ ứ ê ó , đạ ó đ ề k k đ ớ NCN và ộ ậ Q . Hà Nội. 2. Nguy n Thị Thanh Hoa, 2 15. Đạ

ỹ ậ . Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế.

3. Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà, 2 9. và ể . Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.

4. Lê Hà Phƣơng, 2 14. ể và q b đạ V N m ê b đ ử . Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học khoa học Xã hội và Nh n văn.

5. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2 5. L ậ s 3 2005 Q 11 ủ Q ộ N ớ Cộ ò ã ộ ủ ĩ V N m à à 14 06 ăm 2005. Hà Nội.

6. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2 9. L ậ sử đ , b s mộ s đ ề ủ L ậ s 3 2005 Q 11 s 44 2009/QH12 à 25 11 ăm 2009. Hà Nội.

7. Nguy n Thƣ ng Thái, 2 7. Q M k v . Hà Nội: NXB Bƣu điện.

8. Nguy n Quốc Thịnh và Nguy n Thành Trung, 2010. vớ à q ý. Hà Nội: Trƣờng Đại học Thƣơng mại.

9. Thủ tƣớng Chính phủ, 2 14. Q ứ và ạ độ ủ Đ Q N và s đạ à v ê k m Q đ s 26 2014 QĐ- à 26 3 2014 ủ ủ ớ C í ú. Hà Nội.

10.Đặng Thanh V n, 2014. 10 b ớ ấ . Hà Nội: NXB Hồng Đức.

Tài iệu tiếng nƣớc ngoài

11.Abert Cheng, Julie R.Trivitt & Patrick J.Wolf, 2015. School Choice and the Branding of Milwaukee Private Schools. University of Arkansas. 12.Balasubramanian Varadarajan, 2016. Branding Strategies of Private

International Schoolsin India, Walden University.

13.Biel. A.L, 1992, How brand image drives brand quity, Journal of advertising research.

14.Broniarczyk, S.M, Alba, J.W, 1994, The importance of the brand in brand extension, Journal of Marketing research.

15.Catherine DiMartino and Sarah Jessen, 2016. School Brand Management: The Policies, Practices, and Perceptions of Branding and Marketing in New York City’s Public High Schools, Sage Journals.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thương hiệu trường trung học phổ thông khoa học giáo dục (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)