Nhân tố ảnh h-ởng tới hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hải dương (Trang 27)

1.2 .Vốn huy động của ngân hàng th-ơng mại

1.3. Nhân tố ảnh h-ởng tới hoạt động huy động vốn

1.3.1. Các nhân tố khách quan

a. Môi tr-ờng pháp lý

Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của môi tr-ờng pháp lý. Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta th-ờng thấy nh-: Luật các TCTD, Luật NHNN... Những Luật này qui định tỉ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tài khoản tiền gửi... Có những Bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngân hàng nh- Luật đầu t- n-ớc ngoài hoặc các NHTM không đ-ợc nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất do NHNN đ-a ra và chỉ đ-ợc xê dịch trong biên độ nhất định mà NHNN cho phép... Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh h-ởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Nó đ-ợc thể hiện ở mục tiêu của chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà n-ớc có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huy động vốn dễ dàng hơn. Nh- vậy, môi tr-ờng pháp lí là nhân tố khách quan có tác động rất lớn tới quá trình huy động vốn của NHTM. Mục tiêu hoạt động của NHTM đ-ợc xây dựng vào các qui định, qui chế của Nhà n-ớc để đảm bảo an toàn và nâng cao niềm tin từ khách hàng.

b.Môi tr-ờng kinh tế xã hội:

Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài n-ớc cũng có tác động không nhỏ đến quá trình huy động vốn của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng tr-ởng hay suy thoái thì nó đều ảnh h-ởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Mọi

biến động của nền kinh tế bao giờ cũng đ-ợc biểu hiện rõ trong việc tăng, giảm nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng.

c. Tâm lý, thói quen khách hàng

Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ng-ời có vốn gửi tại ngân hàng và những đối t-ợng sử dụng vốn đó. Về môi tr-ờng xã hội ở các n-ớc phát triển, khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập đ-ợc chuyển vào tài khoản của họ. Nh-ng ở các n-ớc kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt th-ờng lớn hơn. ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhập và tâm lý của ng-ời gửi tiền. Thu nhập ảnh h-ởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà Ngân hàng có thể huy động trong t-ơng lai. Còn yếu tố tâm lý ảnh h-ởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền. Tâm lý tin t-ởng vào t-ơng lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định l-ợng tiền gửi vào, rút ra và ng-ợc lại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong t-ơng lai sẽ mất giá gây ra hiện t-ợng rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng.

1.3.2. Các nhân tố chủ quan

a.Các hình thức huy động vốn

Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì tr-ớc hết phải đa dạng hình thức huy động vốn. Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càng phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu. Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lí của các tầng lớp dân c-. Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì dễ dàng đáp ứng một cách tối đa nhu cầu của dân c-, vì họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiền phù hợp mà lại an toàn. Do vậy các NHTM th-ờng cân nhắc rất kĩ l-ỡng tr-ơc khi đ-a vào áp dụng một hình thức mới.

b. Chính sách lãi suất cạnh tranh:

Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã trở nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì

tiền gửi hiện có. Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác mà còn với các tổ chức tiết kiệm khác, các thị tr-ờng tiền tệ và với những ng-ời phát hành các công cụ tài chính khác nhau trong thị tr-ờng tiền tệ. Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, đủ cho những khác biệt t-ơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy ng-ời gửi tiền tiết kiệm và nhà đầu t- chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác hay từ công cụ này sang công cụ khác. Ngân hàng phải phân loại khách hàng theo các tiêu chí khác nhau. Từ đó tìm hiểu thói quen, động cơ, mục đích của các nhóm khách hàng khi gửi tiền. Trên cơ sở các nghiên cứu này ngân hàng có thể xây dựng các chính sách và những biện pháp cụ thể để có đ-ợc quy mô và chất l-ợng nguồn vốn nh- mong muốn. Chính sách cạnh tranh thu hút khách hàng phải đ-ợc thực hiện đồng bộ với nhiều các chính sách khác trong chiến l-ợc kinh doanh của ngân hàng.

c. Năng lực và trình độ cán bộ ngân hàng

* Về ph-ơng diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt sẽ có khả năng t- vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút đ-ợc khách hàng đến với mình. Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo đ-ợc an toàn vốn, tăng uy tín, tạo điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng.

* Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh h-ởng lớn tới chất l-ợng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh h-ởng tới việc thu hút vốn của ngân hàng. Trình độ cán bộ cao trong thao tác nghiệp vụ sẽ đ-ợc xử lý nhanh chóng, chính xác và hiệu quả từ đó tạo uy tín cho ngân hàng.

d. Công nghệ ngân hàng

Trình độ công nghệ ngân hàng đ-ợc thể hiện theo các yếu tố sau: Thứ nhất: Các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng

Thứ hai : Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của

e. Các dịch vụ ngân hàng cung ứng

Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có lợi thế hơn so các ngân hàng có các dịch vụ hạn chế. Trong điều kiện thành phố thiếu bãi đậu xe, ngân hàng có bãi đậu xe rộng rãi cũng là một lợi thế hoặc ngân hàng có giao dịch mặt đ-ờng trên các phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày đêm, có cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm, tạo đ-ợc niềm tin cho khách hàng cũng là lợi thế đáng quan tâm của các NHTM. Khác về cạnh tranh, về lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không giới hạn, do vậy đây chính là điểm mạnh để các ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh.

f. Mức độ thâm niên của một Ngân hàng:

Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng thì bao giờ họ cũng dành phần -u ái đối với một ngân hàng có thâm niên hơn là một ngân hàng mới thành lập. Bởi vì, theo họ thì một ngân hàng thâm niên là một ngân hàng có uy tín, vững vàng trong nghiệp vụ, có nguồn vốn và có khả năng thanh toán cao. Do vậy, mức độ thâm niên về một khía cạnh nào đó cũng tạo ra đ-ợc lòng tin đối với khách hàng

g. Chính sách quảng cáo:

Không một ai có thể phủ nhận đ-ợc vai trò to lớn của chính sách quảng cáo trong thời đại ngày nay. Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn đ-ợc đề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này. Đồng thời ngân hàng cũng phải có chiến l-ợc quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mà nên dùng cả Pano, áp phích, tờ rơi nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn. Chính sách này là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Giúp tìm kiếm khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.

h. Mạng l-ới phục vụ cho việc huy động vốn:

Mạng l-ới huy động vốn của các ngân hàng th-ờng biểu hiện qua việc tổ chức các quĩ tiết kiệm. Mạng l-ới huy động không chỉ đ-ợc mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời gửi tiền, mà cần đ-ợc mở ra ở cả những nơi cách

xa trung tâm kinh tế nh- nông thôn, vùng sâu, vùng xa để từ đó nâng cao đ-ợc hiệu quả huy động vốn. Mạng l-ới rộng khắp, khách hàng có thể giao dịch tại phòng giao dịch gần nhà. Ngân hàng sẽ huy động một l-ợng tiền có thể không lớn nh-ng rất nhiều khoản nhỏ có thể tạo nên một số vốn lớn.

Trên đây là các nhân tố ảnh h-ởng đến khả năng huy động vốn của các hệ thống ngân hàng th-ơng mại. Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau, mức độ ảnh h-ởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây dựng cho mình một chiến l-ợc huy động thích hợp.

CHƢƠNG 2

Thực trạng huy động vốn

tại NHTMCP NGOạI THƯƠNG hảI d-ơng 2.1. Khỏi quỏt về Ngõn hàng TMCP Ngoại thƣơng Hải Dƣơng 2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương (trước là Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hải Dương) thành lập theo Quyết định số 405/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT ngày 4/9/2002 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và đi vào hoạt động từ ngày 17/3/2003, đến nay hoạt động đã được 11 năm.

- Những thuận lợi: môi trường kinh tế ổn định và phát triển, thuận lợi về giao thông, cơ sở hạ tầng đang hoàn thiện đổi mới và thu hút đầu tư của doanh nghiệp...Khó khăn: cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng gay gắt, hệ thống các Ngân hàng thương mại cổ phần đó có mặt tương đối đầy đủ tại địa bàn.

- Cơ sở vật chất: trụ sở chính 10 tầng khang trang nằm trên khuôn viên 5.000 m2 tại trung tâm thành phố Hải Dương (66 Nguyễn L-ơng Bằng, ph-ờng Bình Hàn, thành phố Hải D-ơng) , kho lưu trữ chứng từ hệ thống Ngân hàng Ngoại thương khu vực phía Bắc đó được xây dựng và đi vào hoạt động. Trụ sở Sao Đỏ tại trung tâm Thị trấn Sao Đỏ Chí Linh đã khai trương. Hiện Chi nhánh phát triển mạng lưới 15 Phòng Giao dịch ( 06 Phòng giao dịch mới đ-ợc đ-a vào hoạt động đầu năm 2014), 58 máy ATM, hệ thống hơn 200 máy tính, 8 máy chủ. Tổng giá trị tài sản cốđịnh là 180 tỷđồng.

- Tổng số cán bộ hiện tại đến hết năm 2014 là 197 người, chất lượng cán bộ đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn . Về tổ chức Đảng, đoàn thể: Đảng bộ Chi nhánh đó được thành lập trong năm 2008 đến nay hoạt động với

7 Chi bộ Đảng trực thuộc, tổ chức Công đoàn, tổ chức Đoàn thanh niên được nâng lên thành Đoàn Cơ sởvới 7 Chi đoàn trực thuộc, Ban nữ công. Đặc điểm chính của đơn vị: lực lượng lao động trẻ chiếm chủ yếu, mạng lưới hoạt động rộng, vừa hoạt động kinh doanh.

- Chức năng, nhiệm vụ được giao: Huy động vốn, cho vay, thanh toán L/C, bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ, cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ trị giá bằng tiền và tài sản quý, dịch vụ thanh toán, thực hiện nghiệp vụ khác do Tổng giám đốc giao.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của NHTMCP Ngoại thương Hải D-ơng

PHềNG THANH TOÁN THẺ PHềNG GIAO DỊCH TỨ KỲ Phó giám đốc Giám đốc Phó giám đốc

Khối kinh doanh

Phòng giao dịch số 1 Phòng giao dịch số 2 Phòng giao dịch Lê Thanh Nghị Phòng giao dịch Thanh Bình Phòng giao dịch Sao Đỏ Phòng giao dịch Bình Giang Phòng giao dịch Kinh Môn Phòng giao dịch Gia Lộc Phòng Khách hàng Phòng Thanh toán quốc tế Khối tổng hợp Phòng kinh doanh dịch vụ Phòng giao dịch Phúc Điền Phòng kiểm tra GSTT Phòng tổng hợp Phòng quản lý nợ Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán Phòng ngân quỹ PHềNG GIAO DỊCH KIM THÀNH PHềNG GIAO DỊCH NINH GIANG PHềNG GIAO DỊCH THANH HÀ PHềNG GIAO DỊCH NAM SÁCH PHềNG GIAO DỊCH THANH MIỆN

Chi nhánh có 197 cán bộ ( tính đến 31/12/2014), Giám đốc Chi nhánh là ng-ời đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm tr-ớc Tổng giám đốc và Chủ tịch hội đồng quản trị NHNTVN, Phó Giám đốc là ng-ời giúp việc cho Giám đốc theo sự phân công của Giám đốc chi nhánh.

- Phòng Khách hàng: là đầu mối thiết lập mối quan hệ khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ với khách hàng trên tất cả mọi hoạt động, tất cả sản phẩm ngân hàng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của NHNT

- Phòng Quản lý nợ: tác nghiệp, theo dõi, quản lý khách hàng vay tại chi nhánh.

- Phòng kế toán: tổ chức công tác hạch toán kế toán, các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh theo đúng luật kế toán, các văn bản h-ớng dẫn của Bộ tài chính, NHNN, NHNTVN.

- Phòng Kinh doanh dịch vụ ngân hàng: cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và huy động vốn dân c-

- Phòng Hành chính nhân sự: tham m-u cho Ban Giám đốc trong việc bố trí, điều động cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi d-ớng cán bộ trong việc xây dựng quy hoạch cán bộ theo yêu cầu NHNTVN. Tham m-u cho ban lãnh đão về những vấn đề chung của công tác hành chính quản trị, thực hiện công tác hành chính, văn th-.

- Phòng Ngân quỹ: tổ chức thu chi tiền Việt, ngoại tệ và các giấy tờ có giá theo quy định. Quản lý xuất nhập kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp cầm cố và các chứng từ có giá an toàn, chấp hành đúng nội quy an toàn kho quỹ...

- Phòng Kiểm tra giám sát tuân thủ: tiến hành việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và

quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúng quy định pháp luật về Ngân hàng và NHNTVN.

- Phòng Tổng hợp: lập kế hoạch kinh doanh giúp Ban giám đốc xây dựng ch-ơng trình công tác quý, tháng và cả năm của chi nhánh. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết kinh doanh của chi nhánh. Quản lý vốn và thực hiện các chức năng khác do Ban giám đốc giao.

- Phòng Giao dịch: cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các đối t-ợng khách hàng.

2.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động chính của NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng

Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế địa ph-ơng, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đã thu đ-ợc những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đ-ợc một vị trí quan trọng trong hệ thống, khẳng định đ-ợc th-ơng hiệu NHTMCP Ngoại thương trên địa bàn. Từ năm 2005-2009, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đều đ-ợc UBND tỉnh Hải D-ơng và Thống đốc NHNN tặng Bằng khen. Hai năm liên tiếp ( 2005-2006) Chi nhánh đ-ợc suy tôn là Lá cờ đầu của ngành ngân hàng trên địa bàn, đ-ợc UBND tỉnh Hải Dương tặng cờ thi đua xuất sắc. Hai năm liên tiếp ( 2006-2007) đ-ợc Thống đốc NHNN tặng Cờ đơn vị thi đua ngành Ngân hàng. Năm 2006 đ-ợc Thủ t-ớng chính phủ tặng Bằng khen. Năm 2008,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hải dương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)