1.2 .Vốn huy động của ngân hàng th-ơng mại
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của NHTMCP Ngoại thương Hải D-ơng
PHềNG THANH TOÁN THẺ PHềNG GIAO DỊCH TỨ KỲ Phó giám đốc Giám đốc Phó giám đốc
Khối kinh doanh
Phòng giao dịch số 1 Phòng giao dịch số 2 Phòng giao dịch Lê Thanh Nghị Phòng giao dịch Thanh Bình Phòng giao dịch Sao Đỏ Phòng giao dịch Bình Giang Phòng giao dịch Kinh Môn Phòng giao dịch Gia Lộc Phòng Khách hàng Phòng Thanh toán quốc tế Khối tổng hợp Phòng kinh doanh dịch vụ Phòng giao dịch Phúc Điền Phòng kiểm tra GSTT Phòng tổng hợp Phòng quản lý nợ Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán Phòng ngân quỹ PHềNG GIAO DỊCH KIM THÀNH PHềNG GIAO DỊCH NINH GIANG PHềNG GIAO DỊCH THANH HÀ PHềNG GIAO DỊCH NAM SÁCH PHềNG GIAO DỊCH THANH MIỆN
Chi nhánh có 197 cán bộ ( tính đến 31/12/2014), Giám đốc Chi nhánh là ng-ời đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm tr-ớc Tổng giám đốc và Chủ tịch hội đồng quản trị NHNTVN, Phó Giám đốc là ng-ời giúp việc cho Giám đốc theo sự phân công của Giám đốc chi nhánh.
- Phòng Khách hàng: là đầu mối thiết lập mối quan hệ khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ với khách hàng trên tất cả mọi hoạt động, tất cả sản phẩm ngân hàng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của NHNT
- Phòng Quản lý nợ: tác nghiệp, theo dõi, quản lý khách hàng vay tại chi nhánh.
- Phòng kế toán: tổ chức công tác hạch toán kế toán, các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh theo đúng luật kế toán, các văn bản h-ớng dẫn của Bộ tài chính, NHNN, NHNTVN.
- Phòng Kinh doanh dịch vụ ngân hàng: cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và huy động vốn dân c-
- Phòng Hành chính nhân sự: tham m-u cho Ban Giám đốc trong việc bố trí, điều động cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi d-ớng cán bộ trong việc xây dựng quy hoạch cán bộ theo yêu cầu NHNTVN. Tham m-u cho ban lãnh đão về những vấn đề chung của công tác hành chính quản trị, thực hiện công tác hành chính, văn th-.
- Phòng Ngân quỹ: tổ chức thu chi tiền Việt, ngoại tệ và các giấy tờ có giá theo quy định. Quản lý xuất nhập kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp cầm cố và các chứng từ có giá an toàn, chấp hành đúng nội quy an toàn kho quỹ...
- Phòng Kiểm tra giám sát tuân thủ: tiến hành việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và
quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúng quy định pháp luật về Ngân hàng và NHNTVN.
- Phòng Tổng hợp: lập kế hoạch kinh doanh giúp Ban giám đốc xây dựng ch-ơng trình công tác quý, tháng và cả năm của chi nhánh. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết kinh doanh của chi nhánh. Quản lý vốn và thực hiện các chức năng khác do Ban giám đốc giao.
- Phòng Giao dịch: cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các đối t-ợng khách hàng.
2.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động chính của NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng
Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế địa ph-ơng, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đã thu đ-ợc những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đ-ợc một vị trí quan trọng trong hệ thống, khẳng định đ-ợc th-ơng hiệu NHTMCP Ngoại thương trên địa bàn. Từ năm 2005-2009, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đều đ-ợc UBND tỉnh Hải D-ơng và Thống đốc NHNN tặng Bằng khen. Hai năm liên tiếp ( 2005-2006) Chi nhánh đ-ợc suy tôn là Lá cờ đầu của ngành ngân hàng trên địa bàn, đ-ợc UBND tỉnh Hải Dương tặng cờ thi đua xuất sắc. Hai năm liên tiếp ( 2006-2007) đ-ợc Thống đốc NHNN tặng Cờ đơn vị thi đua ngành Ngân hàng. Năm 2006 đ-ợc Thủ t-ớng chính phủ tặng Bằng khen. Năm 2008, Chi nhánh đ-ợc Nhà n-ớc tặng Huân ch-ơng lao động hạng Ba, năm 2009 là chi nhánh ngân hàng duy nhất trong hệ thống ngành ngân hàng Việt Nam nhận giải Sao vàng Đất Việt, đ-ợc bình chọn là Top 5 th-ơng hiệu mạnh tỉnh Hải D-ơng, đ-ợc trao tặng doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh, vinh dự đ-ợc tỉnh uỷ tặng Doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh, vinh dự đ-ợc Tỉnh uỷ tặng Cờ thi đua. Năm 2010, đ-ợc UBND tỉnh tặng cờ thi đua. Năm 2011, chi nhánh nhận cờ thi đua UBND tỉnh, cờ thi đua ngành ngân hàng, cờ thi đua của Chính phủ,
là doanh nghiệp tiêu biểu tỉnh Hải D-ơng. Năm 2012, nhận cờ thi đua của ngành Ngân hàng. Năm 2013, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng là một trong 15 chi nhánh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Năm 2014, Chi nhánh đ-ợc suy tôn là Lá cờ đầu của ngành ngân hàng trên địa bàn
Bảng 2.1: Số liệu hoạt động NHTMCP Hải D-ơng (2010-2014)
Đơn vị: Tỷ đồng CHỈ TIấU 2010 2011 2012 2013 2014 Thực hiện Thực hiện % tăng trưởng so với năm trước Thực hiện % tăng trưởng so với năm trước Thực hiện % tăng trưởng so với năm trước Thực hiện % tăng trưởng so với năm trước 1. Tổng nguồn vốn huy động 4085 4642 13.6% 5582 20% 5761 3.2% 6281 9% Trong đú: Huy động tại chỗ 2527 3316 31.2% 4310 30% 4762 10.5% 5301 11%
2. Tổng dư nợ cho vay
3097 3581 15.6% 3768 5.2% 3973 4.5% 4410 12%
3. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng
dư nợ 0.55% 1.4% 0% 0.18% 0.04%
4. Thanh toỏn Xuất
nhập khẩu (triệu USD) 236 298 26% 365 22% 577 58% 725 25.6%
5. Lợi nhuận trước
thuế 62 138 122% 142 2.9% 140 -1.4% 154 10%
6. Tỷ lệ thu từ dịch
vụ/thu nhập 24% 25% 25% 28% 30%
7. Nộp Ngõn sỏch Nhà
nước 4.2 4.4 4.7% 5.8 32% 4.7 -19% 6.2 32%
a. Về huy động vốn;
Để đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng luôn phối hợp hài hòa với nhiều yếu tố tích cực nh-: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối t-ợng khách hàng, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song song việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo. Nguồn vốn huy động tại chi nhánh đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán của mọi đối t-ợng khách hàng mà còn điều chuyển về NHTMCP Ngoại thương TW một l-ợng vốn lớn, góp phần cho vay phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc.
b. Về hoạt động cho vay:
Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Với mục tiêu tăng tr-ởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất l-ợng tín dụng, lấy chất l-ợng tín dụng làm trọng và phù hợp cơ chế quản lý, giám sát của ngân hàng, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đã chủ động cho vay với mọi đối tuợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay trong những năm gần đây đã tăng dần.
c. Về hoạt động kinh doanh đối ngoại
* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ :
Trong vài năm gần đây, thị truờng ngoại tệ có nhiều biến động, tỷ giá ngoại tệ liên tục tăng. Tuy vậy, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đã chủ động khai thác ngoại tệ trên cơ sở tăng c-ờng các biện pháp nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là mua bán ngoại tệ có kỳ hạn.
Doanh số mua bỏn ngoại tệ trong năm 2013-2014 đạt 1.228 triệu USD, chiếm 31% doanh số mua bỏn ngoại tệ qua hệ thống NHTM trờn địa bàn. Năm 2013,2014 nguồn ngoại tệ gặp khú khăn nhưng tốc độ tăng trưởng đạt và v-ợt so với kế hoạch .
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển đã tạo điều kiện mở rộng các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh-: L/C nhập khẩu, thanh toán nhờ thu, thanh toán T/T, thanh toán Séc du lịch, thẻ Visa, Mastercard : Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tăng cao qua các năm, hàng năm đều chiếm thị phần lớn nhất trong các ngân hàng trên địa bàn. Doanh số thanh toán quốc tế năm 2010 đạt 237 triệu USD, năm 2012 đạt 365 triệu USD, năm 2013 đạt 577 triệu USD, năm 2014 đạt 75 triệu USD.
Hiện nay, NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu rộng rãi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế và các sản phẩm dịch vụ khác của NHTMCP Ngoại thương với mọi đối t-ợng khách hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế mới nh- chuyển tiền nhanh, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng xuất, thẻ ATM…
d. Công tác kế toán-thông tin điện toán:
Công tác kế toán đã chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê của nhà n-ớc, đảm bảo hạch toán chính xác, kịp thời, không để xảy ra sai sót. Hiện nay, NHTMCP Ngoại thương đã triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật ch-ơng trình kịp thời, xử lý số liệu chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực, giúp lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh để chỉ đạo quản lý vốn,điều hành vốn có hiệu quả. NHTMCP Ngoại thương đã nghiên cứu các đề tài ứng dụng: áp dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh, hiện đại hóa công nghệ truyền số liệu giữa ngân hàng và khách hàng,cập nhật thông tin ứng dụng.
e.Kết quả kinh doanh :
143 125 122 140 154 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2010 2011 2012 2013 2014 Lợi nhuận Lợi nhuận
Hình 2.2: Kết quả kinh doanh
Nh- vậy, tất cả các chỉ tiêu kinh doanh đều tăng do NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc phát triển và mở rộng các mặt nghiệp vụ kinh doanh bằng nhiều hình thức và biện pháp, trong đó điểm mấu chốt là đã kết hợp hài hòa, linh hoạt giữa tín dụng nội ngoại tệ với kinh doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế, trên cơ sở phát huy những thế mạnh của mình.
2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Ngoại th-ơng Hải D-ơng.
Có thể nói ở Việt Nam hơn 80% lượng vốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng cung cấp. Do đó, vai trò huy động vốn của ngân hàng trong nền kinh tế là cực kỳ quan trọng.Việc thu hút nguồn vốn chi phí cao, sự ổn định thấp, và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng tr-ớc rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Do vậy, yêu cầu tăng cờng huy động vốn có mức chi phí hợp lý và ổn định cao đ-ợc đặt ra hết sức cấp thiết đối với NHTM nói chung và VCB nói riêng. Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu đ-ợc của các
vốn chính của một ngân hàng là nguồn vốn huy động. Hơn nữa, huy động vốn không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác nh- thanh toán, chuyển tiền của NHTM.
Nắm bắt được tình hình nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế, VCB nói chung và VCB Hải Dương nói riêng luôn tìm cho mình h-ớng đi, những giải pháp phù hợp với sự phát triển kinh tế đất nớc, đẩy mạnh công tác huy động vốn, và từng b-ớc đã đạt đ-ợc kết quả nhất định.
Công tác huy động vốn luôn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của ngân hàng, là b-ớc cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy việc cạnh tranh thu hút khách hàng gửi tiền là vấn đề sống còn mỗi ngân hàng. Hiểu rõ như vậy nên VCB Hải Dương luôn cải tiến mở rộng các hình thức huy động một cách linh hoạt theo xu hướng chung của thị trường, tích cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn cho các nhu cầu kinh tế.
Ngân hàng phải luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triển của đất nớc. Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị trường đầu ra, lĩnh vực đầu tư có hiệu quả hay không, lãi suất ra sao.
2.2.1. Tỡnh hỡnh tăng trƣởng nguồn vốn
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn, Ban lónh đạo Chi nhỏnh đó đặc biệt quan tõm đến vấn đề phỏt triển nguồn vốn bằng cỏc giải phỏp cụ thể trong từng thời kỳ. Với phương chõm tăng trưởng nguồn vốn, VCB Hải Dương đó thực hiện đa dạng húa cỏc hỡnh thức, biện phỏp, kờnh huy động vốn khỏc nhau. Hoạt động huy động vốn của VCB núi chung và VCB Hải dương núi riờng gặp nhiều thuận lợi với vị thế là một ngõn hàng lớn mạnh, cú uy tớn, luụn đi đầu trong việc ứng dụng cụng nghệ mới.
Từ năm 2002, Ngõn hàng Ngoại thương đó triển khai thành cụng chương trỡnh Silverlake, phần mềm về ngõn hàng tiờn tiến nhất Việt Nam đến thời điểm này. Cựng với đú là việc tiến hành cỏc phương thức đổi mới giao dịch với khỏch hàng qua cơ chế “ giao dịch một cửa” và cụng nghệ “online” trờn toàn hệ thống đó giỳp rỳt ngắn thời gian giao dịch với khỏch hàng mà vẫn đảm bảo chớnh xỏc, tuõn thủ cỏc quy định của Nhà nước và của ngành. Chớnh thuận lợi này đó khiến số lượng khỏch hàng tin tưởng và lựa chọn VCB ngày một đụng đảo hơn.
Bảng 2.2: Diễn biến huy động vốn tại VCB Hải Dương 2010-2014
Đơn vị tớnh: tỷ đồng CHỈ TIấU 2010 2011 2012 2013 2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tổng nguồn vốn 4085 100% 4642 100% 5582 100% 5761 100% 6281 100% 2. Nguồn vốn huy động 2527 62% 3316 71% 4310 77% 4762 83% 5301 84% 3. Nguồn vốn vay 1280 31% 1041 22% 970 17% 682 12% 560 9% 4. Vốn khỏc 278 7% 285 6% 302 5% 317 6% 420 7%
(Nguồn: Phũng Tổng hợp Vietcombank Hải Dương)
Cựng với việc quan tõm tăng trưởng nguồn vốn, VCB Hải Dương cũng đặc biệt lưu ý cơ cấu nguồn vốn huy động tạo thế chủ động cho chi nhỏnh. Nguồn vốn huy động được từ cỏc tổ chức, dõn cư chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn.
Vietcombank Hải Dương là đơn vị thành viờn thuộc Vietcombank Việt Nam, do đú nguồn vốn tự cú và coi như tự cú được Vietcombank Việt Nam quản lý và theo dừi, đơn vị thành viờn khụng tạo lập và quản lý theo dừi nguồn vốn này.
b. Nguồn vốn huy động
Bằng nhiều cố gắng với những biện phỏp thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi trờn địa bàn, nguồn vốn của chi nhỏnh khụng ngừng tăng trưởng, trong đú nguồn vốn huy động đó tăng đỏng kể so với cỏc năm trước. Qua hỡnh 2.5 ta thấy, nguồn vốn của Vietcombank Hải Dương từ năm 2010 đến năm 2014 luụn cú sự tăng trưởng cao. Năm 2010, nguồn vốn huy động của chi nhỏnh là 2.527 tỷ, đến năm 2014 là 5.301 tỷ (tăng 110% so với năm 2010).
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động
Hỡnh 2.3. Tỡnh hỡnh tăng trưởng nguồn vốn huy động
(Nguồn: Phũng Tổng hợp Vietcombank Hải Dương)
c. Nguồn vốn vay
Hoạt động kinh doanh trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khú khăn, sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng trờn địa bàn nờn cụng tỏc huy động
vốn của Vietcombank Hải Dương cũng chịu ảnh hưởng của những khú khăn chung đú. Mặc dự đó rất cố gắng huy động vốn trờn địa bàn song nguồn vốn