1.3.1. Kinh nghiệm của BIDV chi nhánh Quảng Ninh.
Trong giai đoa ̣n năm 2005 đến năm 2007 Chi nhánh BIDV ta ̣i Quảng Ninh đã có nhƣ̃ng biê ̣n pháp giải quyết nợ quá ha ̣n tƣơng đối hi ệu quả. Chính
vì vậy nợ quá hạn của Chi nhánh cũng đã liên tục giảm xuống ; năm 2005 nợ quá hạn là 17616 triê ̣u đồng chiếm 1,16% trong tổng dƣ nợ của Chi nhánh nhƣng đến năm 2007 nợ quá ha ̣n chỉ còn 1,231 triê ̣u đồng chiếm 0,11% trong tổng dƣ nợ của Chi nhánh trong năm 2007 của Chi nhánh . Trong đó nợ quá hạn của Doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm 68% trong tổng nợ quá ha ̣n và Doanh nghiê ̣p Ngoài quốc doanh chiếm 32% tổng dƣ nợ của Chi nhánh.
Để có đƣợc kết quả trên, Chi nhánh đã áp du ̣ng các biê ̣n pháp để ha ̣n chế nợ quá ha ̣n đó là:
Chi nhánh cùng hệ thống Ngân hàng của mình thành lập ra các công ty quản lý nợ (AMC) để thực hiện việc giải quyết nợ quá hạn đƣợc hiệu quả hơn.
Thƣ̣c hiê ̣n tốt công tác chỉ đa ̣o điều hành của Ngân hàng cấp trên đối với Ngân hàng cấp dƣới , nhất là viê ̣c hƣớng dẫn của lãnh đa ̣o đối với cấp dƣới ; quy trình thƣ̣c hiê ̣n các nô ̣i dung công viê ̣c rất rõ ràng , trách nhiệm cụ thể của các cán bô ̣ liên quan đến các bƣớc trong quá trình thẩm đi ̣nh tín du ̣ng của Chi nhánh, thƣ̣c hiê ̣n phân cấp quản lý cho vay hợp lý , phù hợp với Khách hàng và cán bộ của Chi nhánh.
Chi nhánh đã nâng cao chất lƣợng cán bô ̣ tín du ̣ng bằn g cách không ngƣ̀ng cho ̣n lo ̣c, bổ sung và tăng cƣờng lƣ̣c lƣợng cán bô ̣ tín du ̣ng kể cả cán bô ̣ điều hành.
Nâng cao chất lƣợng thẩm đi ̣nh đầu tƣ : bằng cách tuân thủ chă ̣t chẽ các vấn đề thuô ̣c về nguyên tắc, các vấn đề mấu chốt, tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài hoặc không chính xác , tƣ̀ đó nâng cao chất lƣợng tín du ̣ng của công tác thẩm đi ̣nh đầu tƣ.
Thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ quy trình cho vay ; thế chấp, cầm cố tài sản đƣợc áp dụng phổ biến đối với cho vay ngắn ha ̣n và trung ha ̣n , đă ̣c biê ̣t là Khách hàng
ngoài quốc doanh. Đối với Khách hàng không đủ tín nhiệm Chi nhánh không cho vay để tránh tình tra ̣ng nợ quá ha ̣n tăng cao của Chi nhánh.
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng biê ̣n pháp trên , Chi nhánh đã áp dụng những biện pháp khác nhƣ nâng cao chất lƣợng kiểm tra , kiểm soát đối với hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng, kiểm tra đi ̣nh kỳ các khoản nợ khi có dấu hiê ̣u bất thƣờng và đƣa ra lãi suất vay phù hợp với tình hình kinh tế hiê ̣n ta ̣i. Đáp ƣ́ng nhu cầu về vốn cho các Khách hàng có nhu cầu.
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành quả đa ̣t đƣợc, Chi nhánh còn có nhƣ̃ng tồn ta ̣i nhƣ chất lƣợng cán bô ̣ tín du ̣ng thẩm đi ̣nh không cao , Chi nhánh chƣa kiểm soát sát sao Khách hàng nên xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn của Chi nhánh hay nhiều khách hàng có nhiều biểu hiê ̣n mang tính lƣ̀a đảo và nhƣ̃ng thủ đoa ̣n khác để có những khoản vốn kinh doanh không đúng mục đích.
1.3.2. Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam( Vietinbank) thương Việt Nam( Vietinbank)
Trƣớc xu thế phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, thể chế tín dụng đã có những thay đổi quan trọng, đó là: chuyển từ lãi suất cố định, sang lãi suất khung và đến nay là lãi suất thoả thuận; tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại; bổ sung các nghiệp vụ tín dụng mới; mở rộng đối tƣợng tiếp cận tín dụng; trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các NHTM….
Bƣớc phát triển chính sách tín dụng của VietinBank là quá trình kế thừa, phát huy giá trị sẵn có, thay đổi để thích nghi với sự biến động của môi trƣờng kinh tế, xã hội và phù hợp pháp luật trong từng thời kỳ, tiếp cận nhanh chóng xu thế mới, thông lệ quốc tế, các phƣơng pháp quản lý tiên tiến… Giá trị cốt lõi là chuyển từ tƣ duy bao cấp sang tƣ duy tín dụng thị trƣờng. Theo đó tín dụng đã hƣớng tới phục vụ nhu cầu hợp lý của khách hàng, tạo ra lợi
nhuận trên cơ sở chấp nhận rủi ro đi kèm, các quyết định tín dụng dựa trên đánh giá lợi ích, rủi ro và có biện pháp kiểm soát rủi ro.
VietinBank đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa tăng cƣờng khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đó chức năng nghiên cứu tham mƣu ban hành chính sách tín dụng đƣợc tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập(Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đó, quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng.
Bên cạnh đó, Vietinbank còn thực hiện chính sách tăng trƣởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trƣởng tín dụng nóng; ứng xử tín dụng hợp lý với các đối tƣợng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã đƣợc thiết lập, có ƣu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phƣơng án, dự án kinh doanh, tăng cƣờng biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu.
Nhờ đó, quy mô tín dụng của VietinBank tăng bình quân hàng năm 31% đến nay tăng gần 170 lần so với lúc mới thành lập, đáp ứng đƣợc các nhu cầu vốn hợp lý của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Cơ cấu tín dụng theo địa bàn, đối tƣợng khách hàng, mục đích sử dụng vốn, ngành hàng, kỳ hạn cấp tín dụng, hình thức bảo đảm tiền vay…. đƣợc điều chỉnh theo hƣớng tích cực. Chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao và trở thành một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu
Vietinbank chú trọng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện. Hoạt động tín dụng đƣợc diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, cũng nhƣ các biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi nhánh nào, cũng đƣợc hƣởng lợi các sản phẩm tín dụng nhƣ nhau. Đồng thời, các cá nhân, đơn vị đƣợc quyền chủ động thực hiện thông qua việc phân cấp, uỷ quyền của Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc và các cấp có thẩm quyền trên cơ sở phù hợp với môi trƣờng, chất lƣợng hoạt động, xếp hạng tín dụng của từng đơn vị và năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của ngƣời đƣợc uỷ quyền.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Cùng với kết quả của việc tổng quan tài liệu của một số luận văn trƣớc và nội dung của lý thuyết đã trình bày ở chƣơng 1, ở chƣơng này luận văn sẽ lựa chọn các phƣơng pháp để áp dụng nghiên cứu cho đề tài đó là : Phƣơng pháp điều tra , khảo sát( thu thập thông tin sơ cấp) để nghiên cứu cho đề tài. Phƣơng pháp Thống kê, phân tích số liệu (thu thập thông tin thứ cấp).
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, việc thu thập dữ liệu lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm trắc các phƣơng pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học nhằm để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này.