Những kết quả nổi bật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quỹ đất công ích trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý quỹ đất công ích trên địa bàn quận

3.3.1. Những kết quả nổi bật

(1) Về mức độ th c thi pháp luật quản lý đất đai: Quận Long Biên, về cơ bản, đã triển khai thực hiện nghiêm túc Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật tới các tổ chức, cá nhân và nhân dân trên địa bàn quận. Hoàn thiện

hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đúng trình tự, thẩm quyền phân cấp làm cơ sở cho công tác QLNN về đất đai và điều chỉnh các mối quan hệ trong sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên đất. Đã ban hành gần 20 văn bản quy định về: bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất; giá các loại đất; cấp GCN quyền SDĐ; sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam 2000 trong công tác đo đạc bản đồ; trình tự, trách nhiệm giải quyết công việc cho tổ chức, công dân trong công tác bồi thƣờng thiệt hại…Ban hành hơn 10 văn bản sửa đổi, bổ sung khi quy định pháp luật thay đổi phù hợp với thực tiễn của thành phố.

(2) Về mức độ th c hiện quy hoạch DĐ: Quận đã triển khai xây QHKH SDĐ theo đúng quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc thành phố phê duyệt. Việc thực hiện quy hoạch gắn với kế hoạch SDĐ đều công khai, minh bạch, đây là công cụ pháp l để quận thống nhất quản l và SDĐ tiết kiệm, hiệu quả. Việc thực hiện quy hoạch SDĐ của quận Long Biên đã có những thành công nhất định. Công tác giải phóng mặt bằng đƣợc tổ chức thực hiện chu đáo và bài bản, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nƣớc và lợi ích của ngƣời dân có đất bị thu hồi, nên đƣợc đại đa số các tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ.

(3) Về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Quận đã chỉ đạo các phòng, ban, tổ chức chính trị, xã hội làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho dân cƣ, đặc biệt là những nội dung trong Luật Đất đai, nội dung về quản lý quỹ đất công ích.

(4) Về công tác thanh tra, giám sát hoạt động quản lý, sử dụng đất công ích: Quận đã cơ bản làm tốt công tác thanh tra, giám sát công tác quản l , sử dụng đất công ích của các phƣờng, các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình trong sử dụng quỹ đất công ích, các sai phạm cũng nhƣ những khiếu nại, tranh chấp trong sử dụng quỹ đất công ích ngày càng đƣợc hạn chế.

chức đi học tập các khóa đào tạo về pháp luật đất đai, công tác quản l đất đai…cũng nhƣ học tập l luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho công tác quản l đất đai, quản l đất công ích trên địa bàn. Điều này đã làm chuyển biến đƣợc nhận thức và qua đó nâng cao năng lực cho đội ngũ làm công tác quản l quỹ đất công ích trên địa bàn quận.

(6) Về giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dân liên quan đến đất công ích: Quận đã chỉ đạo tốt các phòng, ban, tổ chức chính trị xã hội trong giải quyết những khiếu nại, tố cáo của ngƣời dân liên quan đến đất công ích, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đều đúng thẩm quyền, đúng nguyên tắc của pháp luật.

7)Về việc đóng góp ngân sách hàng năm đối với việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp công ích: Nguồn thu từ quỹ đất công ích thu hoa lợi công sản) là nguồn thu để lại trực tiếp bổ sung cho các hoạt động của UBND phƣờng bao gồm cả chi thƣờng xuyên và chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản). Có thể nói việc sử dụng quỹ đất công ích của quận Long Biên đã góp phần mang lại nguồn thu cho ngân sách của các phƣờng trên địa bàn quận, giải quyết phần lớn các khó khăn vƣớng mắc trong hoạt động điều hành ngân sách của địa phƣơng.

3.3.2. Những hạn chế lớn và ngu ên nhân

(1) Văn bản quy phạm pháp luật về đất đai thuộc thẩm quyền, tuy đƣợc quận ban hành, điều chỉnh, bổ sung thƣờng xuyên; nhƣng việc rà soát, kiểm tra hệ thống văn bản này còn hạn chế, chƣa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành; một số văn bản ban hành còn chậm, hƣớng dẫn chƣa cụ thể (Kết luận số 2741/KL-UBND ngày 22/10/2013; Kết luận số 1694/KL-UBND ngày 15/7/2014; Kết luận số 124/KL-UBND ngày 23/1/2015; Kết luận số 1234/KL-UBND ngày 05/6/2014).

(2) Hồ sơ tài liệu lƣu trữ không đầy đủ, nhiều nơi không thể hiện trên bản đồ, trong khi đó, công tác quản l đất đai tại các phƣờng còn lỏng lẻo, chƣa nắm bắt đƣợc tình hình thực tế với hồ sơ quản l Phƣờng Thƣợng Thanh,

Thạch Bàn, Bồ Đề). Điều này dẫn đến tình trạng một số hộ dân lấn chiếm, xây dựng công trình không phép trong thời gian dài và đến nay phần diện tích này lại phù hợp với quy hoạch đất ở nên gây khó khăn cho việc xử l .

(3) Về mức độ thực hiện quy hoạch SDĐ, vẫn còn nhiều bất cập trong công tác xây dựng QH H SDĐ công ích, các tiêu chí bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất, đặc biệt là các tiêu chí về môi trƣờng thiếu tổng thể, bao quát, tầm nhìn dài hạn. Diện tích đất dành cho cây xanh, mặt nƣớc, phúc lợi công cộng khác còn hạn chế, đôi khi còn bị cắt xén do áp lực tái định cƣ của nhân dân Phƣờng Cự hối, Giang Biên).

(4) Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật ở một số phƣờng còn mang tính hình thức, chƣa chú trọng tính hiệu quả cũng nhƣ chƣa có biện pháp hữu hiệu.

(5) Công tác thanh tra, giám sát việc quản l , sử dụng quỹ đất công ích trên địa bàn một số phƣờng còn chung chung, chƣa tạo đƣợc sự chuyển biến rõ rệt trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản l , sử dụng đất công ích

(6) Năng lực của một số cán bộ, công chức liên quan đến công tác quản l , sử dụng quỹ đất công ích còn chƣa đồng đều, việc bồi dƣỡng cho đội ngũ làm công tác này ở một số nơi còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên.

(7) Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ở một số thời điểm còn chậm.

Nguyên nhân c a những hạn chế

- Lãnh đạo, chính quyền một số phƣờng còn chƣa bám sát kế hoạch, chủ trƣơng của quận trong việc quy hoạch, bố trí, quản l và sử dụng đất công ích

- Đội ngũ làm công tác quản l , sử dụng quỹ đất công ích ở một số nơi còn thiếu, dẫn đến áp lực công việc làm cho đội ngũ này chƣa thật sự phát huy đƣợc hết vai trò, trách nhiệm của mình.

- Một số phƣờng chƣa quan tâm đúng mức tới việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân cũng nhƣ công tác khiếu nại, tố cáo liên quan đến quản l và sử dụng quỹ đất công ích.

3.4. Những vấn đề cấp thiết đang đặt ra đối với quản lý quỹ đất công ích trên địa àn quận Long Biên. trên địa àn quận Long Biên.

(1) Vấn đề quan trọng nhất đối với Long Biên hiện nay là việc phân định rõ giữa đất nông nghiệp công ích trong tổng số quỹ đất công trên địa bàn. Qua đó có các biện pháp quản l nhà nƣớc cho đúng với quy định là yếu tố hàng đầu. Căn cứ quy hoạch sử dụng đất (quy hoạch phân khu N10) và đặc biệt việc xây dựng quy hoạch chi tiết dự án của Công ty Cổ phần Himlam, Vincom trên địa bàn; quy hoạch phân khu R5; R6 trên địa bàn để sử dụng đất có hiệu quả hơn về mục đích phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ hiệu quả trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.

(2) Việc gia tăng dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học do việc đô thị hoá là một áp lực đối với việc quản lý, sử dụng đất trên địa bàn phƣờng, làm cho đất chật lại càng chật hơn. hông những thế, những ngƣời này lại có trình độ nhận thức về Luật Đất đai còn hạn chế gây nên tình trạng sử dụng đất trái pháp luật.

(3) Sự phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại, mở rộng không gian đô thị, phát triển giao thông, các công trình công cộng, sự gia tăng dân số… làm cho mối quan hệ đất đai vận động khá sôi động nhƣng rất phức tạp, nhất là đất ở và đất kinh doanh (cho thuê). Xuất hiện sự thay đổi quan hệ đất đai không chỉ trong nội thành mà cả ở ngoại thành, giữa nội thành và ngoại thành. Có những hộ có đất ở nội thành nhƣng không đủ tiền xây nhà. Ngƣợc lại, có hộ ngoại thành vào nội thành mua đất để kinh doanh hoặc làm nhà ở... Điều này dẫn đến việc sử dụng đất không đúng mục đích sử dụng, cố tình có các sai phạm để sử dụng vào mục đích có hiệu quả hơn…Tất cả những điều này đều ảnh hƣởng tới việc quản lý sử dụng đất công ích của quận Long Biên,

CHƢƠNG 4

IẾN NGHỊ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT CÔNG ÍCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN

GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 TẦM NHÌN 2030

4.1. Một số quan điểm cơ ản góp phần hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với quỹ đất công ích trên địa àn quận Long Biên

(1) Quản lý và sử dụng đất công ích phải bảo đảm tính công khai, minh bạch và dân ch .

Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công ích: Các cơ quan lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công ích phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân và trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến của nhân dân trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất công ích, đồng thời tăng cƣờng hơn nữa tính công khai, dân chủ. Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải đƣợc công khai trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công ích nhằm nâng cao tính minh bạch để các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan biết và nhân dân giám sát thực hiện.

Về thu hồi đất: Quan điểm là thu hẹp hơn các trƣờng hợp Nhà nƣớc thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Ngoài các dự án đã đƣợc thành phố Hà Nội quyết định chủ trƣơng đầu tƣ; các dự án, công trình phải thu hồi đất cần đƣợc thể hiện trong kế hoạch sử dụng đất công ích hàng năm của cấp quận và do UBND thành phố ra quyết định thu hồi đất. Ngƣời có thẩm quyền phải có trách nhiệm lập và tổ chức lấy ý kiến về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ, tổ chức đối thoại với những trƣờng hợp còn có ý kiến không đồng ý về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ.

trên thị trƣờng hoặc thu nhập từ việc sử dụng đất. hung giá đất, bảng giá đất phải đƣợc xây dựng định kỳ 5 năm một lần và đƣợc điều chỉnh khi thị trƣờng có biến động. Trƣờng hợp các địa phƣơng không thống nhất đƣợc giá đất tại khu vực giáp ranh giữa các phƣờng thì báo cáo UBND thành phố quyết định, giá đất cụ thể do UBND thành phố quyết định để áp dụng đối với các trƣờng hợp cụ thể theo thẩm quyền phân cấp.

(2) Phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và hệ thống trong quản lý đất công ích

Kế thừa là quy luật phát triển tất yếu của mọi sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên, xã hội và tƣ duy; đƣợc xem là một trong những đặc trƣng cơ bản, phổ biến của phủ định biện chứng, là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ và sự vật mới trên con đƣờng phát triển. Một trong những nguyên tắc trong quản l đất đai nói chung, đất công ích nói riêng là tính kế thừa và chọn lọc. Để quản l đƣợc đất công ích thì cần biết lịch sử phát triển và quá trình hình thành đất công ích, quá trình quản lý sử dụng đất công ích để có nhận xét, đánh giá việc quản l đất công ích, quá trình sử dụng đã đạt hiệu quả hay chƣa [6, tr65]. Đồng thời, luận giải, đánh giá và nhận diện một số hạn chế, bất cập trong quản l nhà nƣớc đối với đất công ích để từ đó có những giải pháp khắc phục. Tính hệ thống đƣợc thể hiện ở chỗ Nhà nƣớc là ngƣời duy nhất quản l đất công ích có hiệu quả. Nhà nƣớc thống nhất quản l đất công ích từ trung ƣơng đến cơ sở, bằng những văn bản pháp luật quy định trên mọi vùng lãnh thổ của đất nƣớc. hi đảm bảo đƣợc tính hệ thống thì sẽ có sự tập trung thống nhất quản l , đảm bảo quyền quản lý tối cao của Nhà nƣớc. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay – quản lý nền kinh tế hỗn hợp cần sự tập trung thống nhất quản l , điều tiết của Nhà nƣớc để khắc phục các nhƣợc điểm của cơ chế thị trƣờng, đồng thời đảm bảo lợi ích đồng đều giữa những ngƣời quản l và ngƣời bị quản lý, giữa những ngƣời quản lý với

nhau. Quan điểm trong quản l đất công ích thì tính kế thừa và tính hệ thống ngày càng cần thiết. Thông qua các văn bản pháp luật và hƣớng dẫn thi hành sẽ giúp Nhà nƣớc nắm chắc hơn vấn đề quản lý và sử dụng, tình hình và hiện trạng sử dụng để từ đó nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài nguyên này một cách hợp lý, tiết kiệm.

(3) Việc quản lý sử dụng đất công ích phải phù hợp với xu thế phát triển chung c a đất nước, c a thành phố Hà Nội và yêu c u th c tiễn c a quận

Hiện nay, hệ thống văn bản liên quan đến lĩnh vực đất đai còn nhiều điểm chƣa nhất quán với các bộ luật khác và chƣa tính đến sự đặc thù, riêng biệt đối với đất công ích. Sự gia tăng nhanh chóng của dân số đô thị trong khi các điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng đô thị tăng chậm, đang tạo ra những sức ép lớn về giải quyết các nhu cầu sinh hoạt của đô thị. Để gia tăng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, một trong những điều kiện cơ bản là khả năng đáp ứng về diện tích đất công ích tạo bề mặt cảnh quan cho phát triển đô thị. Việc mở rộng thêm diện tích đất công ích, chuyển đổi mục đích SDĐ, nhằm phát triển đô thị đang gặp phải nhiều giới hạn về địa hình bề mặt và nhất là giới hạn cho phép phát triển quy mô đô thị [1,tr13]. Quan điểm quản l SDĐ công ích phải phù hợp với xu thế phát triển và yêu cầu thực tiễn của quận và thành phố là cấp thiết và đúng đắn. Công tác QLNN đối với đất công ích thời gian qua mang đậm tính chất quản l tài nguyên, cho nên đã có nhiều hạn chế và chƣa hiệu quả trong sử dụng. Trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa và thị trƣờng hóa, thì việc chuyển từ hình thức quản lý tài nguyên sang hình thức tổ chức kinh doanh tài sản là sự lựa chọn tất yếu cho sự phát triển, phù hợp yêu cầu phát triển KT-XH đô thị. Việc vận dụng biện pháp pháp luật, làm cho quản lý quy hoạch đất công ích đi vào quỹ đạo chặt chẽ mới có thể ngăn chặn hữu hiệu các hành vi trái phép trong sử dụng loại đất này, khiến hành vi tiêu cực

đất công ích cần phải chú trọng vận dụng các biện pháp kinh tế, cụ thể là thông qua chỉ tiêu khống chế và chính sách đền bù tƣơng ứng với hệ số SDĐ (diện tích đất xây dựng trên diện tích).

4.2. Các nhóm giải pháp chủ yếu

4.2.1. Xâ d ng qu hoạch, kế hoạch sử dụng đất công ích đảm bảo khoa học, minh bạch, với s đồng thuận cao c a nhân dân

Long Biên đã 3 lần điều chỉnh quy hoạch, song kết quả thực hiện so với kế hoạch đề ra chƣa cao. Quy hoạch của quận chƣa đảm bảo các tiêu chí khai

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quỹ đất công ích trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)