Đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 34 - 40)

2.1.2.1. Sản xuất nụng nghiệp tiến hành trờn địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiờn

Nụng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xó hội. Sản xuất nụng nghiệp cú những đặc điểm riờng mà cỏc yếu tố đầu vào phần lớn là cỏc yếu tố thuộc về tự nhiờn.

Đối với ngành cụng nghiệp, hoạt động sản xuất thƣờng diễn ra tập trung ở những địa điểm thuận lợi. Ngƣợc lại, thỡ đối với sản xuất nụng nghiệp, quỏ trỡnh sản xuất đƣợc diễn ra trong một khụng gian rộng lớn, gắn liền với cỏc điều kiện tự nhiờn sinh thỏi. Đối với Việt Nam, do điều kiện địa lý nờn hoạt động sản xuất nụng nghiệp đƣợc trải rộng trờn cả 4 vựng địa bàn rộng lớn: miền nỳi, trung du, đồng bằng, ven biển. Trờn cơ sở của 4 vựng địa bàn sản xuất, Việt Nam đó hỡnh thành lờn cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp khỏc nhau.

Bảng 1: Phõn bố đất nụng nghiệp giữa cỏc vựng trong cả nƣớc năm 2007

Đất nụng nghiệp % so với diện tớch

tự nhiờn của vựng Diện tớch (1.000 ha) % so với diện tớch đất nụng nghiệp cả nƣớc Cả nƣớc 24.696,0 0 100,00 74,56 Đồng Bằng Sụng Hồng 960,75 3,89 64,64 Đụng Bắc 4.606,51 18,65 71,95 Tõy Bắc 2.329,64 9,43 62,07 Bắc Trung Bộ 3.729,66 15,10 72,35

Duyờn hải Miền Trung 3.004,40 12,17 67,72

Tõy Nguyờn 40671,73 18,92 85,47

Đồng Bằng Sụng Cửu Long

3.440,21 13,93 84,72

Nguồn: Số liệu thống kờ điều tra nụng nghiệp - lõm ghiệp - thuỷ sản Việt Nam 2007, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội, 2007.

Việc hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp dựa trờn cỏc điều kiện địa lý tạo lờn tớnh đa dạng của sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam. Dƣới tỏc động của điều kiện tự nhiờn nờn ở mỗi vựng sẽ hỡnh thành lờn cỏc sản phẩm nụng nghiệp mang tớnh chất đặc trƣng. Vớ dụ nhƣ vựng nỳi phự hợp với việc phỏt triển cõy lõm nghiệp; vựng trung du phự hợp với việc phỏt triển cỏc cõy cụng nghiệp, chăn nuụi gia sỳc lớn; vựng đồng bằng phự hợp với việc trồng cõy lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; vựng ven biển phự hợp với việc phỏt triển ngành thuỷ sản. Từ cơ sở đú hỡnh thành lờn cỏc vựng chuyờn canh sản xuất nụng nghiệp. Tớnh đa dạng trong sản phẩm nụng nghiệp đó tạo điều kiện cho nụng nghiệp Việt Nam cú rất nhiều sản phẩm cú thể xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế, tăng tớnh cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trƣờng.

Bảng 2: Sự biến động diện tớch cỏc loại đất nụng nghiệp

Đơn vị tớnh: nghỡn ha

Danh mục 1990 1995 2000 2002 2004 2007

1. Diện tớch trồng cõy lõu năm - Cõy cụng nghiệp lõu năm - Cõy ăn quả

938.5 1272.7 2104.0 2235.5 2366.7 2632.5 657.3 281.2 902.3 346.4 1451.3 565.0 1491.5 677.5 1554.3 746.8 1796.6 775.5 2. Diện tớch trồng cõy hằng năm - Cõy lƣơng thực cú hạt - Cõy cụng nghiệp hằng năm 8101.5 9224.2 10540.3 10595.9 10817. 8 10862.7 6476.9 542.0 7324.3 716.7 8399.1 778.1 8322.5 845.8 8437.8 857.1 8270.2 845.8

3. Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản

266.8 326.9 367.8 553.4 672.3 786.1

Nguồn: Túm tắt niờn giỏm thống kờ giai đoạn 1990 - 2007, Tổng cục thống kờ

Tuy nhiờn việc sản xuất diễn ra trờn một địa bàn rộng lớn, đa dạng, phức tạp nhƣ vậy cũng đang gõy ra rất nhiều trở ngại cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp. Do hoạt động sản xuất đƣợc phõn bố trờn 4 địa bàn, quy mụ của mỗi vựng sản xuất lại khụng lớn. Diện tớch đất nụng nghiệp trong tổng diện tớch đất tự nhiờn chỉ chiếm một phần nhỏ. Năm 1990 diện tớch đất nụng nghiệp là 6.933,214 ha chiếm 21% tổng diện tớch đất tự nhiờn, năm 1995 là 7.933,748 ha chiếm 24% tổng diện tớch đất tự nhiờn, năm 2000 là 9.394,97 ngàn ha, chiếm 28,38% tổng diện tớch đất tự nhiờn, năm 2002 là 9.406.783 ha chiếm 28,57% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Theo kết quả tổng điều tra nụng nghiệp năm 2006 tổng diện tớch tự nhiờn của nƣớc ta là 32.929.722 ha, trong đú đất nụng nghiệp là 9.436.783 ha chiếm 28,49% tổng diện tớch đất tự nhiờn, đất lõm nghiệp cú rừng là 14514,23 nghỡn ha chiếm 43,82%, đất nuụi trồng thuỷ sản 715,11 nghỡn ha chiếm 2,16%.

Quy mụ của mỗi địa bàn sản xuất khụng lớn đó làm trở ngại tới quỏ trỡnh thuỷ lợi hoỏ, cơ khớ hoỏ, điện khớ hoỏ hoạt động sản xuất. Hiện nay chỉ cú ở đồng bằng sụng Cửu Long thỡ việc đƣa cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đƣợc thực hiện một cỏch đại trà cũn ở cỏc vựng sản xuất khỏc về cơ bản hoạt động sản xuất vẫn mang tớnh manh mỳn, nhỏ lẻ. Với đặc điểm sản xuất nụng nghiệp đƣợc tiến hành trờn một địa bàn rộng lớn, cú nhiều sự khỏc biệt đó đem lại cho nụng nghiệp Việt Nam nhiều thuận lợi, do tớnh đa dạng đồng thời cũng cú những khú khăn rất lớn trong quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển nụng nghiệp theo hƣớng nền nụng nghiệp hàng hoỏ.

Hoạt động sản xuất nụng nghiệp liờn quan trực tiếp tới yếu tố thời tiết. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp diễn ra thuận lợi và ngƣợc lại nếu điều kiện thời tiết khụng thuận lợi sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới sản lƣợng, chất lƣợng của sản phẩm nụng nghiệp.

Nƣớc ta hằng năm cú lƣợng mƣa bỡnh quõn tƣơng đối lớn, đảm bảo nguồn nƣớc ngọt rất phong phỳ cho sản xuất và đời sống, cú nguồn năng lƣợng mặt trời

đoàn cõy trồng vật nuụi rất phong phỳ đa dạng. Nhờ những thuận lợi đú mà chỳng ta cú thể gieo trồng và thu hoạch nhiều vụ trong năm, với nhiều loại cõy trồng vật nuụi phong phỳ, cú giỏ trị kinh tế cao nhƣ cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, lỳa gạo, nuụi trồng thuỷ sản…

Bờn cạnh những mặt thuận lợi, điều kiện thời tiết khớ hậu nƣớc ta cũng cú nhiều khú khăn nhƣ: mƣa nhiều và lƣợng mƣa lại tập trung vào những thỏng nhất định trong năm gõy ra hiện tƣợng lũ lụt, xúi lở; nắng núng nhiều thƣờng gõy nờn khụ hạn, thiếu nƣớc phục vụ cho hoạt động tƣới tiờu của hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Khớ hậu nhiệt đới với đặc điểm là núng ẩm tạo điều kiện cho sõu bệnh, dịch bệnh phỏt sinh trong cõy trồng vật nuụi. Ngày nay dự cho khoa học - cụng nghệ cú phỏt triển nhƣng chỳng ta vẫn chƣa loại trừ đƣợc hoàn toàn cỏc tỏc động xấu của cỏc điều kiện thời tiết khớ hậu tới hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn chịu sự tỏc động rất lớn của cỏc điều kiện tự nhiờn. Trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp thỡ việc phỏt huy những mặt lợi thế và hạn chế đƣợc những khú khăn khắc nghiệt do thiờn nhiờn gõy ra sẽ là điều kiện đảm bảo cho nụng nghiệp phỏt triển mạnh mẽ, bền vững.

2.1.2.2. Trong nụng nghiệp cú sự tồn tại nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế. Trong đú kinh tế hộ nụng dõn cú vai trũ đặc biệt quan trọng

Hiện nay trong sản xuất nụng nghiệp cú sự tham gia đầy đủ cỏc thành phần kinh tế với vốn sở hữu của nhà nƣớc, tập thể, tƣ nhõn. Tiờu biểu ở đõy là cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, cỏc nụng trƣờng quốc doanh, kinh tế của cỏc hộ gia đỡnh.

Từ năm 1955 đến 1980 hợp tỏc xó đúng vai trũ là đơn vị kinh tế chủ yếu trong nụng nghiệp, đặc trƣng bởi phƣơng thức tổ chức và quản lý tập trung ở nụng thụn.Việc phỏt triển một cỏch núng vội, trỏi với quy luật đó đẩy cỏc hợp tỏc xó nhanh chúng rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng, cỏc hợp tỏc xó làm ăn thua lỗ, đời sống của xó viờn lõm vào tỡnh trạng khú khăn. Chỉ thị 100 của Ban Bớ thƣ năm 1981 sau đú là Nghị quyết số 10 của Bộ Chớnh trị năm 1988 đó từng bƣớc thay đổi mụ hỡnh quản lý hợp tỏc xó theo hƣớng nõng cao vai trũ của hộ gia đỡnh xó viờn. Năm 1996, Luật Hợp tỏc xó ra đời, tiếp theo đú là một loạt cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc ban hành đó giỳp cho kinh tế hợp tỏc xó

chuyển hẳn sang bƣớc phỏt triển mới. Hợp tỏc xó chuyển từ quyền quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh sang làm dịch vụ theo nhu cầu của xó viờn. Đến ngày 31-03-2005 cả nƣớc cú 8.595 hợp tỏc xó nụng nghiệp với khoảng 7,3 triệu xó viờn. Trong đú cú 6.115 hợp tỏc xó cũ chuyển đổi (71,2%), 2.196 hợp tỏc xó mới thành lập [30,Tr 88]. Đến năm 2004, số hợp tỏc xó khỏ, giỏi, làm tốt một số khõu dịch vụ thiết yếu, vốn và quỹ đƣợc bảo toàn chiếm tỷ lệ 34 % tổng số hợp tỏc xó. Nhỡn chung tuy cú nhiều mụ hỡnh hợp tỏc xó hoạt động cú hiệu quả nhƣng việc phỏt triển kinh tế hợp tỏc xó vẫn diễn ra hết sức chậm chạp, trong quỏ trỡnh phỏt triển cũng đang nảy sinh rất nhiều trở ngại cần giải quyết.

Trong cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc lĩnh vực nụng nghiệp phải kể đến cỏc nụng, lõm trƣờng quốc doanh. Năm 1960 cả nƣớc cú 56 nụng trƣờng quốc doanh đƣợc thành lập và hoạt động. Đến cuối năm 2007 cả nƣớc cú 314 nụng trƣờng quốc doanh, quản lý một diện tớch đất khổng lồ gần 700 nghỡn ha đất nụng nghiệp, 174 nghỡn lao động, tổng số vốn là 6.056 tỷ đồng; 368 lõm trƣờng quốc doanh quản lý trờn 5 triệu ha đất, trong đú cú 3,5 triệu ha đất cú rừng, gần 27 nghỡn lao động, tổng số vốn là 6.790 tỷ đồng [30, Tr 101-102]. Trong thời kỳ đổi mới, cỏc nụng, lõm trƣờng đó ỏp dụng rộng rói cơ chế khoỏn đất đai, cõy cối, gia sỳc, rừng cho ngƣời dõn. Cỏc nụng trƣờng đó chuyển từ sản xuất, chăn nuụi, trồng trọt nhiều loại cõy trồng sang tập trung phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp nhƣ cao su, cà phờ, hồ tiờu…cỏc lõm trƣờng đó chuyển từ khai thỏc và bảo vệ sang khoanh nuụi, bảo vệ và trồng, phỏt triển rừng. Quỏ trỡnh đổi mới trong 20 năm qua của cỏc nụng, lõm trƣờng đó thu đƣợc nhiều thành tựu nhƣng cũng đang tồn tại những yếu kộm hết sức lo ngại. Bộ mỏy quản lý cồng kềnh, năng suất lao động thấp. Nhiều chủ trƣơng khoỏn đất đai, rừng lõu dài cho cỏc hộ thành viờn của cỏc nụng, lõm trƣờng chậm đƣợc thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng, làm thất thoỏt tài sản của nhà nƣớc. Cỏc nụng, lõm trƣờng dần mất đi vai trũ của mỡnh và thay vào đú là vai trũ của kinh tế hộ gia đỡnh.

Đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp là quỏ trỡnh nuụi trồng, chăm súc cỏc đối tƣợng sống (cõy trồng, vật nuụi, thuỷ sản) đũi hỏi sự chủ động cao độ của ngƣời sản xuất. Nếu từ vị thế của ngƣời làm thuờ tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất thỡ sẽ khụng thể đạt kết quả tốt cho sản xuất nụng nghiệp. Mặt khỏc do địa bàn sản xuất rộng, thời gian chu kỳ sản xuất dài, cỏc tổ chức giỏm sỏt, kiểm tra sẽ

tốn kộm đến mức vƣợt quỏ lợi nhuận sản xuất đem lại. Do đú trong cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh thỡ kinh tế hộ gia đỡnh tỏ ra phự hợp hơn cả. Hiện nay kinh tế hộ gia đỡnh đang phỏt triển mạnh mẽ và đúng gúp chủ yếu vào sản lƣợng của ngành nụng nghiệp. Quỏ trỡnh đổi mới chớnh sỏch trong sản xuất nụng nghiệp đó xỏc lập vị trớ số một của kinh tế hộ ở nụng thụn. Hộ gia đỡnh nụng dõn đƣợc giao đất, giao rừng với quyền sử dụng ngày càng đƣợc mở rộng, đƣợc chủ động đƣa ra quyết định về sản xuất kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm, đƣợc hỗ trợ về vốn, khoa học - cụng nghệ nờn ngày càng vững mạnh và hoạt động cú hiệu quả. Theo bỏo cỏo của Ban chỉ đạo Trung ƣơng tổng điều tra nụng thụn, nụng nghiệp và thuỷ sản tại thời điểm 1-7-2006 cả nƣớc cú 13,78 triệu hộ nụng thụn tăng 5,45 so với năm 2001; tớnh trung bỡnh giai đoạn 2001-2006 mỗi năm tăng 1,07%. Số ngƣời trong độ tuổi lao động ở cỏc vựng nụng thụn cả nƣớc tại cựng thời điểm là 33,24 triệu ngƣời (tăng 6,1% so với năm 2001) chiếm tới 77,8% trong tổng lực lƣợng lao động của cả nƣớc.

2.1.2.3. Nền nụng nghiệp Việt Nam đang trong tỡnh trạng lạc hậu tiến lờn xõy dựng một nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa

Xuất phỏt từ thực trạng chung của nền kinh tế, xuất phỏt điểm của nền

nụng nghiệp Việt Nam vẫn là ở trong tỡnh trạng lạc hậu. Hoạt động sản xuất

nụng nghiệp vẫn mang tớnh chất thủ cụng, kỹ thuật lạc hậu. Về cơ bản, hiện nay hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn chủ yếu đƣợc thực hiện với sức kộo của trõu, bũ và lao động chõn tay của con ngƣời. Quỏ trỡnh cơ giới hoỏ cỏc khõu của sản xuất mới chỉ đƣợc thực hiện ở một số khõu, và ở một số nơi cú điều kiện thuận lợi. Nụng nghiệp Việt Nam khụng chỉ lạc hậu trong khõu sản xuất mà cũn ngay ở trong khõu thu hoạch, bảo quản. Đến nay việc bảo quản cỏc sản phẩm nụng nghiệp về cơ bản vẫn dựa trờn kinh nghiệm truyền thống là chủ yếu. Việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại vào sản xuất, bảo quản cỏc sản phẩm nụng nghiệp mới chỉ đƣợc ỏp dụng trong phạm vi nhỏ. Hệ quả dẫn đến cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam cú năng suất và chất lƣợng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.

Cựng với quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế đất nƣớc, xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, hoạt động sản xuất nụng nghiệp cũng đang từng bƣớc đổi mới và phỏt triển. Kinh tế thị trƣờng với cỏc quy

luật vốn cú của nú đang tỏc động mạnh tới toàn bộ nền kinh tế, trong đú cú hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Bờn cạnh việc mở rộng thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm nụng nghiệp thỡ nền kinh tế thị trƣờng cũng đang đặt ra những yờu cầu cao hơn cho việc sản xuất cỏc sản phẩm nụng nghiệp hàng hoỏ. Với xuất phỏt điểm thấp, nền nụng nghiệp Việt Nam đang trong tỡnh trạng lạc hậu tiến lờn xõy dựng một nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ. Trong những năm qua, ngành nụng nghiệp của Việt Nam đó cú những bƣớc phỏt triển nhất định. Vấn đề an ninh lƣơng thực đó đƣợc đảm bảo. Nhiều loại giống cõy trồng, vật nuụi mới cú năng suất và chất lƣợng cao đƣợc đƣa vào sản xuất. Cỏc vựng sản xuất chuyờn canh đang từng bƣớc hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ. Cơ cấu ngành và nội bộ ngành đang cú bƣớc chuyển mới tuõn theo những quy luật của thị trƣờng. Hoạt động xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam ra thị trƣờng thế giới ngày càng đƣợc mở rộng. Hoạt động sản xuất nụng nghiệp đó bƣớc đầu tuõn theo những những nguyờn tắc của thị trƣờng, đỏp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiờu dựng. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt đó đạt đƣợc thỡ hiện nay trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn là sự đan xen giữa cỏi cũ và cỏi mới, cỏi tiến bộ và cỏi lạc hậu… của nền nụng nghiệp truyền thống với những đặc trƣng của nền nụng nghiệp hàng hoỏ hiện đại. Điều này cho thấy nụng nghiệp của Việt Nam đang từng bƣớc chuyển từ một nền nụng nghiệp lạc hậu sang nền nụng nghiệp hàng hoỏ theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Tớnh định hƣớng xó hội chủ nghĩa là điểm làm nờn sự khỏc biệt giữa quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp của nƣớc ta so với cỏc nƣớc, thể hiện rừ trong mục tiờu phỏt triển. Mục tiờu phỏt triển của nụng nghiệp Việt Nam là mang lại lợi ớch cho toàn bộ ngƣời dõn trong xó hội, trờn cơ sở đú nõng cao mức sống cho ngƣời dõn, đặc biệt là ngƣời nụng dõn. Thể hiện cho mục tiờu đú, trong những năm vừa qua Đảng ta luụn xỏc định nụng nghiệp là lĩnh vực quan trọng trong Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội, muốn xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội thỡ trƣớc hết phải đổi mới và nõng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)