Giải quyết cỏc vấn đề về mặt xó hội nảy sinh trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 68 - 75)

nghiệp, nụng thụn

2.2.2.1. Xoỏ đúi giảm nghốo trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn

Nghốo đúi đƣợc hiểu là tỡnh trạng thu nhập của một bộ phận dõn cƣ thấp bằng hoặc thấp hơn mức tối thiểu duy trỡ cuộc sống ở một khu vực, tại một thời điểm nhất định.

Đối với khu vực nụng nghiệp, thu nhập của ngƣời sản xuất trong lĩnh vực nụng nghiệp thấp hơn rất nhiều so với mức thu nhập của cỏc khu vực khỏc. Chớnh vỡ vậy, khu vực nụng nghiệp là nơi cú tỷ lệ nghốo đúi cao nhất. Đổi mới hoạt động sản xuất nụng nghiệp thực chất là giảm tỷ lệ đúi nghốo trờn cơ sở đú từng bƣớc nõng cao chất lƣợng cuộc sống. Để xỏc định đỳng tỷ lệ đúi nghốo năm 2005 Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ký quyết định 170/2005-QĐ/TTg ngày 08- 07-2005 ban hành tiờu chớ chuẩn nghốo mới. Riờng đối với khu vực nụng thụn, những hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời một thỏng từ 200.000 đồng trở xuống đƣợc coi là hộ nghốo. Nghốo đúi và những hệ quả của nú sẽ tỏc động trỏi chiều tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc. Do đú ở Việt Nam, xoỏ đúi giảm nghốo đó trở thành Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia. Nhận thức đƣợc những tỏc động tiờu cực của đúi nghốo tới đời sống xó hội, trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta đó đƣa ra rất nhiều chủ trƣơng và thực thi cỏc biện phỏp với nỗ lực khụng ngừng đƣa tỷ lệ đúi nghốo xuống mức thấp nhất. Tại Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới năm 2005 tại New York về chống đúi nghốo, Việt Nam đƣợc đỏnh giỏ là một trong những quốc gia thực hiện thành cụng mục tiờu giảm nghốo. Khỏi quỏt cả một quỏ trỡnh từ 1992-2005, tỷ lệ cỏc hộ nghốo ở nƣớc ta cú mức giảm đỏng kể, tỷ lệ hộ nghốo năm 1992 là 30,01% đến năm 2004 là 8,3%, năm 2005 là 21,85% (chuẩn nghốo mới).

Bảng 16: Tỷ lệ hộ nghốo toàn quốc giai đoạn 1992 - 2005

Năm Số hộ nghốo (1000 hộ) Tỷ lệ hộ nghốo(%)

1992 3.810.7 30,01

1994 3.208,8 23,14 1995 2.943,9 20,37 1995 2.943,9 20,37 1996 2.857,1 19,23 1997 2.633,2 17,70 1998 2.387,1 15,66 1999 2.056,7 13,00 2000 1.615,0 10,00 2001 2.387,1 15,66 2002 2.056,7 13,00 2003 1.615,0 10,00 2004 1.416,002 8,30 2005 3.898,582 21,85

Nguồn : Bộ Lao động - Thương binh - Xó hội , 1992 - 2005

Thành tựu của quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo đƣợc chia ra theo những giai đoạn lịch sử nhất định. Giai đoạn 1993-1997, thành tựu xúa đúi giảm nghốo ở giai đoạn này là: tỷ lệ hộ nghốo đó giảm 12,31%, bỡnh quõn mỗi năm giảm 2,46%. Giai đoạn 1998-2000: tiếp bƣớc thành tựu của giai đoạn trƣớc thời kỳ này hoạt động xoỏ đúi giảm nghốo cũng đạt đƣợc những bƣớc tiến nhất định. Giai đoạn 2000-2005 đƣợc coi là một giai đoạn thành cụng nhất trong quỏ trỡnh thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo. Tỷ lệ hộ nghốo trờn phạm vi cả nƣớc đó giảm nhanh chúng. Đầu năm 2001 tớnh theo chuẩn nghốo (năm 2000) cả nƣớc cú 2,8 triệu hộ chiếm 17,18% tỷ lệ hộ của cả nƣớc thỡ đến năm 2004 giảm xuống cũn 1,44 triệu hộ chiếm tỷ lệ 8,3% của cả nƣớc. Riờng đối năm 2005 tỷ lệ hộ nghốo đúi tăng đột biến là do Việt Nam đó điều chỉnh lại chuẩn nghốo mới. Điều này hoàn toàn khụng mõu thuẫn mà do chuẩn nghốo mới cao hơn chuẩn nghốo cũ. Sau hơn 20 năm đổi mới thu nhập và mức sống của đại bộ phận ngƣời dõn đó đƣợc cải thiện, do vậy mà đối tƣợng nghốo đúi cũng cú sự thay đổi đỏng kể. Trƣớc đõy nghốo đúi chủ yếu về lƣơng thực - thực phẩm thỡ nay do mức sống đó đƣợc nõng lờn nờn nhu cầu phi lƣơng thực cũng tăng thờm. Chớnh vỡ vậy mà đối tƣợng nghốo đúi cũng đa dạng hơn.

Tỷ lệ nghốo (%) Tốc độ giảm nghốo (%/năm) 1993 2002 2004 Bỡnh quõn thời kỳ 1993 - 2002 Bỡnh quõn thời kỳ 2002 - 2004 Cả nƣớc 58,1 28,9 24,1 3,2 2,4 Thành thị 25,1 6,6 10,8 2,0 -2,1 Nụng thụn 66,4 35,6 27,5 3,4 4,0

Nguồn: Tổng cục thống kờ, Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam, 2005

Bảng số liệu trờn đó cho thấy, từ năm 1993 đến năm 2004 tốc độ giảm đúi nghốo ở khu vực nụng thụn nhanh hơn nhiều so với khu vực thành thị. Tỷ lệ nghốo đúi ở nụng thụn đó giảm từ 66,4% năm 1993 xuống cũn 35,6% năm 2002 và 27,5% năm 2004. Đời sống của những ngƣời tham gia hoạt sản xuất nụng nghiệp đó đƣợc nõng lờn một bƣớc. Ngƣời dõn đó đƣợc hƣởng rất nhiều những thành quả của quỏ trỡnh đổi mới kinh tế đất nƣớc. Cú đƣợc những thành cụng trờn trong quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo là do những nguyờn nhõn sau:

• Đó nõng cao nhận thức, năng lực và trỏch nhiệm về xoỏ đúi giảm nghốo của cỏc tổ chức, vỡ vậy đó tạo nờn sức mạnh tổng hợp trong cỏc hoạt động xoỏ đúi, giảm nghốo.

• Tạo cơ hội để ngƣời nghốo tiếp cận với cỏc điều kịờn sản xuất, nhờ đú hoạt động sản xuất của cỏc hộ nghốo cú chuyển biến, thu nhập tăng, nhiều hộ nhờ đú mà thoỏt nghốo. Cụ thể nhƣ tớn dụng ƣu đói, hỗ trợ đất sản xuất, hỗ trợ đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng…

• Tạo cơ hội để ngƣời nghốo tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản, tạo nờn năng lực mới cho cỏc hộ nghốo vƣơn lờn thoỏt nghốo. Cụ thể nhƣ hỗ trợ ngƣời nghốo về y tế, giỏo dục, nhà ở…

Cú thể khỏi quỏt lại rằng trong những năm qua nhờ quỏ trỡnh đổi mới, phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững đó gúp phần giải quyết đƣợc những vấn đề xó hội của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Một trong những vấn đề xó hội đó đƣợc giải quyết tƣơng đối thành cụng, đú là vấn đề xoỏ đúi giảm nghốo.

2.2.2.2 Đảm bảo vai trũ thớch đỏng của người nụng dõn trong mọi khõu của quỏ trỡnh ra quyết định ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn

Vai trũ tớch cực chủ động của ngƣời dõn trong cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp đƣợc thể hiện qua cỏc khớa cạnh sau:

Một là, ngƣời nụng dõn đƣợc quyền quyết định trong quỏ trỡnh sản xuất

kinh doanh của mỡnh. Trƣớc đõy khi cũn tồn tại cỏc hợp tỏc xó kiểu cũ thỡ tất cả cỏc khõu đều do hợp tỏc xó quyết định. Hiện nay ngƣời nụng dõn đƣợc quyền chủ động sản xuất kinh doanh từ khõu sản xuất đến khõu tiờu thụ sản phẩm. Việc sản xuất sản phẩm gỡ, nhƣ thế nào là do họ toàn quyền quyết định, vai trũ của hợp tỏc xó kiểu mới chỉ dừng phạm vi hƣớng dẫn, định hƣớng cho hoạt động sản xuất. Nhà nƣớc thực hiện việc hỗ trợ cho nụng nghiệp, nụng dõn, tạo điều kiện cho họ cú sự chủ động trong sản xuất trờn cơ sở đú ngƣời nụng dõn cú thể đƣa ra cỏc quyết định đầu tƣ sản xuất kinh doanh của họ.

Hai là, khi ngƣời nụng dõn đƣợc quyền chủ động trong sản xuất sẽ là

cơ sở tốt nhất cho họ chủ động trong việc tỡm ra cỏc phƣơng thức canh tỏc mới, tạo cho họ sự chủ động trong việc đƣa cỏc tiến bộ khoa học vào trong sản xuất, chế biến, bảo quản, trờn cơ sở đú gúp phần nõng cao chất lƣợng sản phẩm.

Ba là, chủ động trong quỏ trỡnh sản xuất và bƣớc đầu ngƣời dõn đó chủ

động trong tỡm kiếm thị trƣờng tiệu thụ sản phẩm. Để xõy dựng một nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn thỡ thị trƣờng tiờu thụ đƣợc xỏc định là một nhõn tố quan trọng nhất. Việc ngƣời nụng dõn đó chủ động trong việc tỡm kiếm thị trƣờng tiờu thụ nụng sản là một nhõn tố cho thấy đƣợc bƣớc phỏt triển lớn trong tƣ duy nhận thức của ngƣời nụng dõn, từng bƣớc hỡnh thành nền sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ, theo cỏc quy luật của thị trƣờng.

Bảng 18: Túm tắt một số chớnh sỏch liờn quan đến sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng nghiệp

QĐ số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27 - 9 - 1999 của TTCP về việc thành lập sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu

- Thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để cú chớnh sỏch thớch hợp hỗ trợ, khuyến khớch đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ, mở rộng thị trƣờng, tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu Việt Nam

- Riờng đối với nụng sản xuất khẩu: hỗ trợ lói suất vay vốn ngõn hàng, bự lỗ, tạm trữ, thƣởng xuất khẩu… Luật Hợp tỏc xó (ban hành

năm 1996 và sửa đổi năm 2003)

- Tạo cơ sở phỏp lý, phỏt huy vai trũ của hợp tỏc xó trong việc phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng

- Đổi mới hỡnh thức hợp tỏc xó trờn cơ sở tự nguyện - Quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cấp cỏc ngành trong việc phỏt triển hỡnh thức hợp tỏc xó

Luật Đất đai sửa đổi năm 2001 và 2003

- Nhà nƣớc cú chớnh sỏch tạo điều kiện cho ngƣời trực tiếp sản xuất nụng lõm ngƣ nghiệp để cú đất sản xuất, ƣu đói đầu tƣ, phỏt triển ngành nghề

- Tạo việc làm cho lao động ở nụng thụn phự hợp với quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn Nghị quyết số 09/2000/NQ -

CP ngày 15 - 6 - 2000 về một số chủ trƣơng chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiờu thụ nụng sản xuất khẩu.

Đề ra cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo gắn kết sản xuất - chế biến - tiờu thụ nụng sản, thỳc đẩy tiờu thụ nụng sản một cỏch toàn diện và hiệu quả.

Nghị quyết số 03/2000/ NQ- CP ngày 02 - 02- 2000 về kinh tế trang trại

- Khuyến khớch phỏt triển sản xuất quy mụ hộ gia đỡnh

- Ƣu đói thuế trong quỏ trỡnh mở rộng sản xuất

- Ƣu tiờn vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tƣ phỏt triển của Nhà nƣớc theo chớnh sỏch khuyến khớch đầu tƣ trong nƣớc.

- Hỗ trợ đầu tƣ phỏt triển cơ sở hạ tầng về giao thụng, thuỷ lợi, điện, cơ sở chế biến…

QĐsố 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 - 06 - 2002 về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp đồng - Cỏc chớnh sỏch (về tớn dụng, đất đai, đầu tƣ, chuyển giao tiến bộ khoa học cụng nghệ, thị trƣờng, xỳc tiến thƣơng mại) để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế ký hợp đồng tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ với ngƣời sản xuất, gắn sản xuất với chế biến.

Bốn là, việc thực hiện quy hoạch và xõy dựng cỏc chiến lƣợc phỏt triển đối với khu vực nụng nghiệp đó cú sự tham gia một cỏch tớch cực của ngƣời nụng dõn và tớnh tới lợi ớch của ngƣời dõn. Vớ dụ nhƣ:

• Khi thực hiện việc quy hoạch vựng cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ trờn cỏc diện tớch đất nụng nghiệp thỡ đều cú sự tham gia bàn bạc, sự phản biện của ngƣời nụng dõn về lợi ớch và những bất lợi mà họ gặp phải.

• Thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ đó làm mất đi diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp đều gắn với việc giải quyết cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động cú đất bị thu hồi. Việc phỏt triển sản xuất cụng nghiệp sẽ gúp phần giải quyết tốt vấn đề việc làm, nõng cao thu nhập cho ngƣời dõn, mở mang dõn trớ…

2.2.2.3 Đảm bảo việc tiếp cận cụng bằng hơn đối với cỏc nguồn lực, nguồn tài nguyờn và thu nhập của người nụng dõn trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn

Trƣớc khi tiến hành đổi mới diễn ra thỡ phần lớn mọi nguồn lực của đất nƣớc đều dành hết cho cụng nghiệp. Điều này làm cho ngành nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng khan hiếm nguồn lực, sản xuất chậm phỏt triển.

Bƣớc chuyển biến rừ rệt trong những năm vừa qua chớnh là việc chỳng ta đó phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch hợp lý hơn. Sự cụng bằng trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực đó đƣợc thực thi. Nguồn lực ở đõy bao gồm nguồn lực vốn, khoa học cụng nghệ, nguồn lực lao động….Trong những năm qua nhà nƣớc đó khụng ngừng đầu tƣ vốn cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Số lƣợng vốn khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Điều này đƣợc thể hiện trờn cỏc bảng số liệu sau: Bảng 19: Hệ thống cỏc Quỹ tớn dụng nhõn dõn cú trờn địa bàn xó phõn theo vựng - năm 2006 Cỏc vựng Số xó Tỷ lệ(%) Cả nƣớc 920 10,14 - Đồng bằng sụng Hồng 408 21,92 - Đụng Bắc 85 4,62 - Tõy Bắc 7 1,28

- Bắc Trung Bộ 170 10,37

- Duyờn hải Nam Trung Bộ 50 7,14

- Tõy Nguyờn 30 5,26

- Đụng Nam Bộ 63 17

- Đồng bằng sụng Cửu Long 107 8,33

Nguồn: Tổng điều tra Nụng nghiệp, Lõm nghiệp, Thuỷ sản năm 2006 – Tổng cục thống kờ

Bảng 20: Ngõn sỏch vốn đầu tƣ và chi thƣờng xuyờn của ngành Nụng nghiệp giai đoạn 1997 - 2006

Đơn vị tớnh: %

Năm Vốn đầu tƣ % Vốn chi thƣờng xuyờn % Lƣợng %

1997 72,6 27,4 14,3 1998 77,8 22,2 15,4 1999 80,7 19,3 17,5 2000 78,3 21,7 20,7 2001 80,2 19,8 20,9 2002 76,8 23,2 17,8 2004 78,1 22,4 18,1 2006 79,6 23,6 18,9

Nguồn: Bộ Tài chớnh, Xử lý số liệu thống kờ giai đoạn 1997 - 2006

Cụng bằng trong việc tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn cũng là một khớa cạnh trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực. Xuất phỏt từ vấn đề an ninh lƣơng thực mà tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới ngày nay đều phải hết sức quan tõm. Để đảm bảo an ninh lƣơng thực thỡ một trong những việc làm đầu tiờn dễ thực hiện nhất là mở mang diện tớch đất trồng cõy nụng nghiệp. Tuy nhiờn diện tớch đất cho sản xuất nụng nghiệp ngày càng cú xu hƣớng giảm đi. Do đú, việc khai thỏc và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn cú ý nghĩa quan trọng. Trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ngƣời nụng dõn phải đƣợc quyền tiếp cận nguồn lực đú một cỏch cụng bằng. Thể hiện nhƣ việc chỳng ta giao khoỏn đất nụng nghiệp cho cỏc hộ nụng dõn, thực hiện giao đất, giao rừng cho cỏc hộ nụng dõn quản lý. Việc làm trờn đó gắn bú chặt chẽ giữa ngƣời lao động với tƣ liệu sản xuất, giỳp họ yờn tõm trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Trờn cơ sở cụng bằng trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực là quỏ trỡnh từng bƣớc nõng cao thu nhập cho ngƣời nụng dõn. Thu nhập giữa hai khu vực thành thị và nụng thụn luụn cú một khoảng cỏch rất xa. Việc thu hẹp đƣợc khoảng cỏch này chớnh là cơ sở để phỏt triển một xó hội hài hoà. Trong những năm qua thu nhập của ngƣời nụng dõn đó đƣợc nõng cao và giảm dần khoảng cỏch với khu vực thành thị. Thu nhập bỡnh quõn của cƣ dõn nụng thụn cũng tăng gần 300% trong vũng 10 năm (1996-2006). Nếu xột về khoảng cỏch tƣơng đối thỡ thu nhập của cƣ dõn nụng thụn với cƣ dõn thành thị cú xu hƣớng giảm dần (năm 1996 là 2,7 lần đến năm 2006 là 2,1 lần). Cụng bằng trong thu nhập đó tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp ngày càng phỏt triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 68 - 75)