Lời kết luận đối với bản báo cáo về thái độ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 15 phần 6 potx (Trang 33 - 36)

V. I Lê-nin

Lời kết luận đối với bản báo cáo về thái độ

bản báo cáo về thái độ

đối với các đảng t− sản

Ngày 14 (27) tháng năm

Tôi xin bắt đầu bằng vấn đề lập tr−ờng của đoàn đại biểu Ba-lan, đã đ−ợc đề cập tới ở đây. Ng−ời ta ― nhất là phái Bun ―

đã trách cứ các đồng chí Ba-lan là tiền hậu bất nhất, vì tuy các đồng chí ấy đã đồng ý với nghị quyết của chúng ta nh−ng cũng lại chính các đồng chí ấy đã tuyên bố trong tiểu ban rằng nghị quyết của chúng ta không làm cho ng−ời ta thỏa mãn đ−ợc. Sở dĩ có những lời trách cứ nh− thế là do một mánh lới giản đơn: ng−ời ta lẩn tránh thực chất của những vấn đề đ−ợc đề ra tr−ớc đại hội về điểm này trong ch−ơng trình nghị sự. Ng−ời nào không muốn lẩn tránh thực chất đó của vấn đề đều dễ dàng nhận thấy rằng chúng tôi, những ng−ời bôn-sê-vích, bao giờ cũng nhất trí và hiện nay đang nhất trí với các đồng chí Ba-lan trong hai vấn đề cơ bản nhất. Một là, chúng tôi nhất trí rằng, để thực hiện những nhiệm vụ xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản thì điều tuyệt đối cần thiết là phải giữ vững tính độc lập giai cấp của giai cấp vô sản đối với tất cả các đảng khác, các đảng t− sản, dù rằng các đảng ấy cách mạng nh− thế nào đi nữa, dù rằng các đảng ấy có bảo vệ chế độ cộng hòa dân chủ nào đi nữa. Hai là, chúng tôi nhất trí thừa nhận quyền và nghĩa vụ của đảng công nhân là lãnh đạo các đảng dân chủ tiểu t− sản, kể cả các đảng nông dân, đấu tranh chẳng những chống chế độ chuyên chế, mà còn chống cả giai cấp t− sản phản bội thuộc phái tự do.

Trong nghị quyết về báo cáo của đảng đoàn dân chủ - xã hội trong Đu-ma, mà các đồng chí Ba-lan đề ra với đại hội, những

Đại hội V của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 411

t− t−ởng ấy hoặc luận điểm ấy đã đ−ợc diễn đạt hết sức rõ ràng. Trong nghị quyết đó đã trực tiếp nói đến tính độc lập giai cấp đối với tất cả các đảng, kể cả Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng. Trong nghị quyết đó đã trực tiếp nói về việc Đảng dân chủ - xã hội có thể và cần thiết phải có những hành động chung với các nhóm lao động để chống lại phái tự do. Đó chính là cái mà ở n−ớc Nga chúng ta ng−ời ta gọi là khối liên minh cánh tả hay là chính sách liên minh cánh tả.

Từ đó thấy rõ là sự nhất trí thực sự về những điểm cơ bản trong vấn đề thái độ đối với các đảng t− sản, đã thống nhất chúng ta với các đồng chí Ba-lan. Phủ nhận điều đó và nói về tính chất mâu thuẫn trong hành vi của các đồng chí Ba-lan, có nghĩa là lảng tránh việc trực tiếp nêu lên sự bất đồng ý kiến có tính nguyên tắc.

Do tính chất xã hội chủ nghĩa của mình, giai cấp vô sản khác với tất cả các đảng dù là cách mạng nhất, và cộng hòa nhất, và sau nữa, giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc đấu tranh của toàn thể phái dân chủ cách mạng trong cuộc cách mạng hiện nay. Phải chăng có thể phủ nhận rằng đó chính là những t− t−ởng chỉ đạo và chủ yếu trong nghị quyết của các đồng chí Ba-lan cũng nh− trong nghị quyết của những ng−ời bôn-sê-vích?

Xin nói một đôi lời về Tơ-rốt-xki. ở đây tôi không có thì giờ để nói đến những sự bất đồng ý kiến giữa chúng tôi và đồng chí ấy. Tôi chỉ xin nêu lên rằng Tơ-rốt-xki trong cuốn "Bảo vệ đảng" đã công khai biểu lộ sự nhất trí của mình với Cau-xky là ng−ời đã viết rằng trong cuộc cách mạng hiện nay ở Nga lợi ích của giai cấp vô sản nhất trí với lợi ích của nông dân về mặt kinh tế. Tơ-rốt-xki thừa nhận rằng việc thành lập khối liên minh cánh tả chống giai cấp t− sản thuộc phái tự do, là điều có thể dung thứ đ−ợc và hợp lý. Đối với tôi, những sự thật ấy đủ để thừa nhận rằng Tơ-rốt-xki dịch lại gần quan điểm của chúng tôi. Gạt vấn đề "cách mạng không ngừng" ra thì ở đây rõ ràng có sự nhất trí trên những điểm cơ bản trong vấn đề thái độ đối với các đảng t− sản.

V. I. L ê - n i n 412 412

Đồng chí Li-be đã cực lực trách cứ tôi, nói rằng tôi thậm chí đã gạt bỏ ngay cả phái lao động ra khỏi số những bạn đồng minh dân chủ - t− sản của giai cấp vô sản. ở đây Li-be lại mải mê với những câu nói suông, mà không chú ý đến thực chất của cuộc tranh luận. Tôi không nói đến việc loại trừ những hành động chung với phái lao động, mà là nói về sự cần thiết phải tách mình ra khỏi sự dao động của phái lao động. Đừng nên sợ "tách" mình ra khỏi phái lao động khi phái đó có khuynh h−ớng theo đuôi bọn dân chủ - lập hiến. Nên thẳng tay vạch trần phái lao động khi họ không đứng trên quan điểm triệt để của ng−ời dân chủ cách mạng. Một trong hai điều này, đồng chí Li-be ạ: hoặc là đảng công nhân thi hành chính sách vô sản thật sự độc lập, ― lúc đó chúng ta sẽ có thể hành động chung với một bộ phận của giai cấp t− sản, nh−ng chỉ khi nào họ, tức bộ phận giai cấp t− sản đó, tiếp nhận chính sách của chúng ta, chứ không phải là trái lại. Hoặc là những lời chúng ta nói về tính độc lập của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản sẽ là những lời nói rỗng tuếch.

Cùng với Li-be, Plê-kha-nốp cũng lảng tránh không nói đến thực chất của cuộc tranh luận, nh−ng bằng một cách khác. Plê-kha-nốp nói về Rô-da Lúc-xăm-bua, miêu tả đồng chí ấy thành Đức mẹ đang ngồi trên các tầng mây. Bất tất phải nói! Lối nói đó thật là duyên dáng, mỹ miều, dễ gây xúc động... Nh−ng tuy vậy tôi vẫn xin hỏi Plê-kha-nốp: Đức mẹ là Đức mẹ, thế còn anh thì nghĩ thế nào về thực chất của vấn đề? (P h á i g i ữ a v à n h ữ n g n g − ờ i b ô n - s ê - v í c h v ỗ t a y). Nếu cần đến Đức mẹ để trốn tránh việc phân tích vấn đề về thực chất, thì nh− thế thật là không tốt. Đức mẹ là Đức mẹ, nh−ng chúng ta thì nên có thái độ nh− thế nào đối với "Đu-ma toàn quyền"? Cái đó là cái gì? Cái đó có giống với chủ nghĩa Mác hay chính sách độc lập của giai cấp vô sản không?

Cả Li-be, cả Plê-kha-nốp đều dùng những cách nói khác nhau mà nói với chúng tôi rằng: "một đôi khi có thể thỏa thuận đ−ợc". Đó là một công thức rất tiện. Nh−ng nó hoàn toàn vô

Đại hội V của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 413

nguyên tắc. Nó hoàn toàn không có nội dung. Các đồng chí ạ, chính chúng tôi cũng thỏa thuận với phái lao động trong những tr−ờng hợp nhất định, nh−ng chỉ một đôi khi, nhất thiết là chỉ một đôi khi thôi. Chúng tôi sẵn sàng đặt những lời đó vào trong nghị quyết của chúng tôi.

Nh−ng vấn đề không phải là ở đấy. Vấn đề là ở chỗ: những hành động chung nào thì một đôi khi có thể dung thứ đ−ợc, với ai, nhằm mục đích gì! Cả Plê-kha-nốp và Li-be đều che đậy, làm mờ tối những vấn đề trọng đại ấy, Plê-kha-nốp thì bằng những lời lẽ sắc sảo phong nhã, và Li-be thì bằng những lời nói nhiệt tình rỗng tuếch. Nh−ng đó không phải là vấn đề lý luận, đó là vấn đề thực tiễn sinh động nhất. Dựa vào kinh nghiệm, chúng tôi hiểu thế nào là những sự thỏa thuận lừng danh mà những ng−ời men-sê-vích bảo là một đôi khi có thể có đ−ợc, thế nào là những sự thỏa thuận có tính chất "kỹ thuật" lừng danh của họ! Những sự thỏa thuận ấy là chính sách làm cho giai cấp công nhân lệ thuộc vào phái tự do, ― chỉ có thế mà thôi. "Một đôi khi" là cách che đậy xấu xa cái chính sách cơ hội chủ nghĩa đó.

Plê-kha-nốp đ−a ra những đoạn trích dẫn trong các tác phẩm của Mác nói về sự cần thiết phải ủng hộ giai cấp t− sản. Đáng tiếc là đồng chí đã không trích dẫn tờ "Báo Rê-na-ni mới", đáng tiếc là đồng chí đã quên đi điều này là: Mác đã "ủng hộ" phái tự do nh− thế nào trong thời kỳ sôi nổi của cuộc cách mạng t− sản ở Đức. Mà chẳng cần phải tìm đâu xa mới có bằng chứng để chứng minh một điều hiển nhiên, không còn tranh cãi gì cả. Tờ "Tia lửa" cũ cũng đã nhiều lần viết về việc Đảng công nhân dân chủ - xã hội cần thiết phải ủng hộ phái tự do ― thậm chí cả những ng−ời cầm đầu giới quý tộc nữa. Vào thời kỳ tr−ớc cuộc cách mạng t− sản, khi mà Đảng dân chủ - xã hội đang còn phải thức tỉnh nhân dân tham gia sinh hoạt chính trị, thì điều đó là hoàn toàn chính đáng. Ngày nay, khi các giai cấp khác nhau đã xuất hiện trên vũ đài, khi một mặt thì phong trào cách mạng nông dân đã bộc lộ lực l−ợng của mình, và mặt khác thì những sự phản bội của phái tự do đã bộc lộ rõ ràng, ― ngày nay không thể nói đến

V. I. L ê - n i n 414 414

việc chúng tôi ủng hộ phái tự do đ−ợc. Tất cả chúng tôi đều đồng ý rằng Đảng dân chủ - xã hội ngày nay phải đòi hỏi tịch thu ruộng đất của địa chủ, thế nh−ng phái tự do có thái độ nh− thế nào đối với điều này?

Plê-kha-nốp: tất cả các giai cấp tiến bộ đôi chút đều phải trở thành công cụ trong tay giai cấp vô sản. Tôi không nghi ngờ gì rằng ý muốn của Plê-kha-nốp là nh− thế. Nh−ng tôi khẳng định rằng trên thực tế chính sách của những ng−ời men-sê-vích sẽ dẫn đến hoàn toàn không phải là điều đó, mà là một cái gì trái lại. Trên thực tế thì ở mọi tr−ờng hợp trong suốt cả năm vừa qua, trong cái gọi là thời kỳ những ng−ời men-sê-vích ủng hộ bọn dân chủ - lập hiến, chính những ng−ời men-sê-vích đã là công cụ của bọn dân chủ - lập hiến. Trong thời kỳ ủng hộ yêu sách đòi thành lập nội các Đu-ma và trong thời kỳ liên minh bầu cử với bọn dân chủ - lập hiến, tình hình là nh− vậy. Kinh nghiệm đã chỉ rõ rằng trong những tr−ờng hợp ấy chính giai cấp vô sản tỏ ra là công cụ, trái với "ý muốn" của Plê-kha-nốp và những ng−ời men-sê-vích khác. ấy là tôi ch−a nói về "Đu- ma toàn quyền" và về việc biểu quyết tán thành Gô-lô-vin.

Cần phải thừa nhận một cách hoàn toàn rõ ràng là giai cấp t− sản thuộc phái tự do đã đi theo con đ−ờng phản cách mạng, và cần phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp đó. Chỉ có nh− thế thì chính sách của đảng công nhân mới là một chính sách độc lập và mới là một chính sách cách mạng không phải chỉ trên lời nói. Chỉ có nh− thế chúng ta mới sẽ th−ờng xuyên ảnh h−ởng đến cả giai cấp tiểu t− sản lẫn nông dân là những ng−ời đang ngả nghiêng, do dự giữa chủ nghĩa tự do và cuộc đấu tranh cách mạng.

ở đây ng−ời ta đã than phiền một cách không có lý do rằng điều chúng ta nói về việc phái tự do lừa dối giai cấp tiểu t− sản là sai. Không phải chỉ có cuộc cách mạng ở n−ớc ta, mà cả kinh nghiệm của các n−ớc khác cũng đều chứng minh rằng chính là bằng sự lừa dối mà ảnh h−ởng của phái tự do đ−ợc duy trì trong nhiều tầng lớp nhân dân. Đấu tranh để giải thoát những tầng lớp đó ra khỏi ảnh h−ởng của phái tự do ― đó là nhiệm vụ trực

Đại hội V của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 415

tiếp của chúng ta. Những ng−ời dân chủ - xã hội Đức trong suốt hàng chục năm trời đã không ngừng đập tan và đã đập tan đ−ợc, chẳng hạn, ảnh h−ởng của phái tự do trong quảng đại quần chúng nhân dân ở Béc-lanh. Chúng ta có thể và cần phải làm đ−ợc điều đó và làm cho bọn dân chủ - lập hiến mất những ng−ời dân chủ ủng hộ họ.

Tôi xin cử một thí dụ chỉ rõ chính sách của những ng−ời men-sê-vích nhằm ủng hộ bọn dân chủ - lập hiến đã dẫn đến kết quả gì. Trên tờ báo men-sê-vích "Đời sống Nga" ra ngày 22 tháng Hai 1907 (số 45), trong một bài báo không ký tên, tức là bài báo của ban biên tập, có nói về việc bầu Gô-lô-vin và về bài diễn văn của ông ta: "Chủ tịch Đu-ma nhà n−ớc đảm nhận một nhiệm vụ trọng trách vĩ đại, ― là nói lên lời nói trong đó kết tinh đ−ợc những yêu sách và nhu cầu chủ yếu của 140 triệu nhân dân... Ông Gô-lô-vin không thể, dù chỉ là một lúc thôi, đứng cao hơn c−ơng vị ng−ời đảng viên dân chủ - lập hiến, không thể là ng−ời đại diện nói lên ý chí của toàn thể Đu-ma đ−ợc". Các đồng chí có thấy điều đó trở nên có ý nghĩa biết bao không? Từ việc chỉ đơn thuần ủng hộ bằng cách bỏ phiếu, những ng−ời men-sê-vích rút ra kết luận: nhiệm vụ trọng trách của ng−ời thuộc phái tự do là thay mặt "nhân dân" mà phát biểu. Đó là trực tiếp chuyển sự lãnh đạo t− t−ởng - chính trị vào tay phái tự do. Đó là hoàn toàn từ bỏ quan điểm giai cấp. Và tôi xin nói rằng: nếu nh− trong khối liên minh cánh tả có ng−ời dân chủ - xã hội nào đó có ý định viết về nhiệm vụ trọng trách của ng−ời thuộc phái lao động, phản ánh những nhu cầu của "lao động", ― thì tôi hoàn toàn đồng ý c−ơng quyết chỉ trích một ng−ời dân chủ - xã hội nh− thế. Đó là sự liên minh t− t−ởng của những ng−ời men-sê-vích với bọn dân chủ - lập hiến, mà chúng ta thì không chấp nhận bất kỳ một sự liên minh nào t−ơng tự nh− thế với bất kỳ ai, ngay cả với những ng−ời xã hội chủ nghĩa - cách mạng nữa.

Luôn tiện xin nói qua, Mác-t−-nốp nói rằng chúng tôi đã đi đến sự liên minh nh− thế khi chúng tôi nói về toàn bộ ruộng đất và toàn bộ tự do. Điều đó không đúng. Tôi xin nhắc các đồng

V. I. L ê - n i n 416 416

chí nhớ lại tờ báo "Ng−ời dân chủ - xã hội" của những ng−ời men-sê-vích. ở đấy, trong dự thảo c−ơng lĩnh bầu cử, do Ban chấp hành trung −ơng thảo ra, chúng ta thấy cũng chính những khẩu hiệu ruộng đất và tự do ấy! Lời nói của Mác-t−-nốp không phải là cái gì khác mà chỉ là lý sự cùn.

Cuối cùng tôi muốn nói một đôi lời với các đồng chí Ba-lan. Có lẽ đối với một vài ng−ời trong số các đồng chí ấy thì hình nh− không cần thiết phải nói một cách thật chính xác đặc điểm của các đảng tiểu t− sản. Có lẽ, cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt hơn ở Ba-lan, đã làm cho điều đó trở thành thừa. Nh−ng đối với những ng−ời dân chủ - xã hội Nga thì đó là điều cần thiết. Việc chỉ ra một cách đúng đắn tính chất giai cấp của các đảng thuộc phái lao động là điều vô cùng quan trọng để lãnh đạo toàn bộ công tác tuyên truyền và cổ động. Chỉ có xuất phát từ việc phân tích giai cấp đối với các đảng chúng ta mới có thể đề ra một cách hoàn toàn rõ ràng tr−ớc toàn thể giai cấp công nhân nhiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 15 phần 6 potx (Trang 33 - 36)