3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ và trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội, c diện tích tự nhiên hơn 1.237 km2
(đứng thứ 60/63 tỉnh, thành phố), c 3 vùng sinh thái: Đồng bằng, trung du và miền núi; dân số (năm 2015) là 1,054 triệu người; tỉnh c 07 huyện, 02 thành phố với 137 xã phường, thị trấn, 39 xã miền núi.
Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập từ năm 1950 từ 2 tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên, sau đ đến năm 1968 tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục được sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, đến ngày 01 tháng 01 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập.
Vĩnh Phúc kể từ khi tái lập đến nay, luôn đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, thu ngân sách trên địa bàn tăng nhanh, hệ thống kết cấu hạ t ng kinh tế, hạ t ng xã hội được đ u tư theo hướng đồng bộ và hiện đại, diện mạo đô thị ngày một khang trang, nông thôn c nhiều đổi mới. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội và đời sống vật chất, tinh th n của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao, quốc phòng - an ninh được giữ vững, chính trị, xã hội ổn định. Hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố, tăng cường theo hướng ngày càng vững mạnh.
Để đạt được những thành tựu trên, nhân tố quyết định đến thành công là do c sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, quyết tâm và sự năng động, sáng tạo của Tỉnh uỷ và các cấp uỷ đảng, chính quyền đã được sự đồng tình ủng hộ tích cực của nhân dân trong tỉnh.
Sau khi chia tách và thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (01/01/1997), VPTUVP được thành lập, với tổng số 27 đồng chí cán bộ, công nhân viên chức, trong đ chuyển từ Văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phú về 11 đồng chí, Ban Kinh tế Tỉnh uỷ chuyển về 3 đồng chí, Ban Tài chính quản trị Tỉnh uỷ chuyển về 6 đồng chí, Ban Nội chính Tỉnh uỷ chuyển về 3 đồng chí, Ban Dân vận Tỉnh uỷ chuyển về 2 đồng chí và tiếp nhận mới 2 đồng chí. Đến tháng 02/1997, VPTUVP tiếp nhận thêm 14 đồng chí công tác tại Nhà nghỉ Trung ương (Nhà nghỉ Trung ương được lấy làm trụ sở của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc), đến thời điểm này tổng số cán bộ của VPTUVP có 68 đồng chí.
Những năm đ u chia tách và thành lập, cùng với các cơ quan khác của tỉnh, VPTUVP gặp nhiều kh khăn về con người, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc… Song được sự quan tâm của Thường trực Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, nên việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan VPTUVP được thực hiện khẩn trương và nhanh ch ng đi vào hoạt động; một số trang thiết bị c n thiết phục vụ công tác cũng được đ u tư mua sắm từng bước. Trong điều kiện còn nhiều kh khăn, thách thức, nhưng VPTUVP đã tập trung tham mưu, phục vụ tốt cho mọi hoạt động của Tỉnh uỷ, mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển mạnh mẽ, toàn diện tỉnh Vĩnh Phúc cả về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Qua g n 22 năm hoạt động, VPTUVP đã ngày càng phát triển và trưởng thành về mọi mặt, đã tích cực làm tốt công tác tham mưu, tổng hợp và giúp việc cho Tỉnh ủy, mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy ban hành các văn bản, chuẩn bị và tổ chức các kỳ họp, tổ chức đ n tiếp các đoàn công tác, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến thăm và làm việc tại tỉnh. VPTUVP đã thực hiện tốt một số nhiệm vụ cơ bản là tham mưu, tổng hợp, giúp việc cho Tỉnh ủy, Ban Thường vụ và Thường
trực Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị và công tác đối ngoại… Hàng năm đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt các chỉ tiêu, nhiệm vụ của nghị quyết; tổng hợp, tham mưu cho Tỉnh ủy cho chủ trương xây dựng, rà soát điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội; bám sát cơ sở, làm tốt việc kiểm tra, đôn đốc các cấp, các ngành thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Chuẩn bị đ y đủ kinh phí, điều kiện làm việc, phương tiện phục vụ quản lý điều hành của Thường trực Tỉnh ủy đảm bảo đúng chế độ, an toàn về mọi mặt.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được cùng với những yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng công tác văn phòng thì công tác này cũng phải đối mặt với những yếu tố không thuận lợi tác động tới.
Trên nền tảng đ , VPTUVP muốn nâng cao công tác tham mưu, giúp việc c n tiếp tục củng cố, kiện toàn về tổ chức, bộ máy theo quy định của Ban Bí thư Trung ương và Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động luôn được bổ sung, điều chỉnh về số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị ngày càng được nâng cao, nhất là đội ngũ cán bộ chuyên viên chuyên tham mưu, giúp việc cho Tỉnh ủy, Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy được tr hoá và c kinh nghiệm công tác thực tiễn từ cơ sở hoặc từ các sở, ban ngành chuyển đến. Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc c n được quan tâm đ u tư thích đáng để đáp ứng yêu c u công việc.
Trong những năm qua, VPTUVP đã thực hiện nhiệm vụ tham mưu giúp Tỉnh ủy, Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh ủy điều hành mọi công việc của cấp uỷ một cách khoa học, sáng tạo, linh hoạt, đảm bảo hiệu quả và giữ đúng nguyên tắc Điều lệ Đảng và Quy chế làm việc của Tỉnh ủy. VPTUVP đã chủ trì tham mưu và phối hợp, tham mưu giúp Tỉnh ủy ban hành
nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo trên các lĩnh vực, trong đ c về công tác cán bộ và thực hiện phối hợp với các ban đảng Tỉnh ủy, các Đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng triển khai thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng; phối hợp tham mưu tổ chức kiểm tra, sơ kết các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, của Tỉnh ủy theo đúng sự chỉ đạo của Trung ương và của tỉnh.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
* Chánh Văn phòng:
Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách chung, điều hành toàn bộ hoạt động của Văn phòng Tỉnh ủy; chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy về mọi hoạt động của văn phòng; là đ u mối giúp Thường trực Tỉnh ủy xử lý công việc hàng ngày của Đảng bộ; điều hòa chương trình công tác của đồng chí Bí thư, các ph Bí thư Tỉnh ủy và một số hoạt động của các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ để thực hiện quy chế làm việc, chương trình công tác; phối hợp điều hòa hoạt động của các ban Đảng.
Trực tiếp quản lý, chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, văn thư, công tác khen thưởng kỷ luật của VPTUVP.
Tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong Đảng bộ theo quyết định của ban thường vụ Tỉnh ủy.
Phụ trách phòng Hành chính, tiếp dân, phòng Cơ yếu - Công nghệ thông tin, chỉ đạo theo dõi hoạt động của huyện Tam Đảo, huyện Yên Lạc, huyện Vĩnh Tường.
* Ph Chánh Văn phòng Xây dựng Đảng:
Lĩnh vực phụ trách: Chỉ đạo công tác tổng hợp thuộc lĩnh vực xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể; công tác Lưu trữ; chỉ đạo xây dựng các báo cáo tháng, quý, năm và các chuyên đề của Tỉnh ủy thuộc lĩnh vực phụ trách.
Phụ trách phòng Hành chính - Lưu trữ, chỉ đạo theo dõi hoạt động của huyện Lập Thạch, Thành phố Vĩnh Yên, Thành phố Phúc Yên.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Chánh Văn phòng. * Ph Chánh Văn phòng Tổng hợp:
Lĩnh vực phụ trách: Chỉ đạo thực hiện công tác tổng hợp thuộc khối kinh tế - xã hội, đối ngoại; chỉ đạo xây dựng báo cáo tháng, quý, năm và các báo cáo chuyên đề của Tỉnh ủy thuộc lĩnh vực phụ trách.
Phụ trách phòng Tổng hợp, chỉ đạo theo dõi hoạt động của huyện Bình Xuyên, huyện Tam Dương, huyện Sông Lô.
Thực hiện nhiệm vụ khác theo phân công của Chánh Văn phòng. * Ph Chánh Văn phòng thư ký bí thư
Lĩnh vực phụ trách: Xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình công tác của Bí thư Tỉnh ủy; xử lý thông tin và giúp sắp xếp tài liệu hàng ngày cho đồng chí Bí thư Tỉnh ủy; chịu trách nhiệm chính trong việc chuẩn bị tài liệu c n thiết khi đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đi dự các hội nghị và các cuộc làm việc.
Chỉ đạo công tác tổng hợp thuộc lĩnh vực nội chính: chỉ đạo xây dựng các báo cáo tháng, quý,năm và các chuyên đề của Tỉnh ủy thuộc lĩnh vực phụ trách.
Chánh văn phòng Phó chánh văn phòng thƣ ký bí thƣ Phó chánh văn phòng tổng hợp Phó chánh văn phòng xây dựng đảng Trƣởng phòng Tổng hợp Trƣởng phòng Quản trị Trƣởng phòng Hành chính- Lƣu trữ Trƣởng phòng Tài - Kế toán Nhà khách Tỉnh ủy Trƣởng phòng Cơ yếu - Công nghệ thông tin