.7 Kết cấu và các số liệu của lớp cách nhiệt

Một phần của tài liệu Tính toán lý thuyết hệ thống lạnh ghép tầng dùng môi chất CO2 và r32 (Trang 38 - 44)

Hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao (theo bảng 3-7 trang 86, tài liệu [8]) có: 1 = 23,3 /2 .

Hệ số tỏa nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí

cưỡng bức mạnh (theo bảng 3-7 trang 86, tài liệu [8]) có: 2 = 10,5 / 2 .

Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -26℃. Tra bảng 3-3 trang 84

[8] với nhiệt độ phòng -26℃ tính cho vách bao ngoài, ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường: ư = 0,21

Báo cáo Nghiên Cứu Khoa Học

b. Kiểm tra đọng sương

Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá hủy lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Theo công thức (3-7), trang 87, tài liệu [8] ta có hệ số truyền nhiệt đọng sương làm chuẩn là:

Với: - 1 = 23,3 ⁄ 2 : hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao che.

- tf : Nhiệt độ trong buồng lạnh,℃.

- tn = 31 ℃: Nhiệt độ môi trường ngoài.

- ts = 28 ℃: Nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo đồ thị t-d với

nhiệt độ môi trường t = 31℃ và độ ẩm = 85% [8]. Điều kiện để vách ngoài không đọng sương theo biểu thức (3-8), trang 87, tài

liệu [8] sẽ là: ≤ .

Ứng với ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: =

Ta có: = 0,23 < = 1,2

Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng.

3.5.2. Tính cách nhiệt, cách ẩm ở thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ốnga. Tính chiều dày lớp cách nhiệt a. Tính chiều dày lớp cách nhiệt

Chọn vật liệu cách nhiệt là mút xốp Polyurethan có hệ số dẫn nhiệt là: 0,019

W/mK.

Hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao (theo bảng 3-7 trang 86 [8]) có:

1=23,3 / 2 .

với nhiệt độ phòng - 26℃ tính cho vách bao ngoài, ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường: ư = 0,427 W/m2.

Báo cáo Nghiên Cứu Khoa Học

= 0,019 [

b. Kiểm tra đọng sương

Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá hủy lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Theo công thức (3-7), trang 87, tài liệu [8], ta có hệ số truyền nhiệt đọng sương làm chuẩn là:

= 0,95

1

Với: 1 = 23,3 ⁄ 2 : hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao che.

tf : Nhiệt độ trong buồng lạnh,℃.

tn = 31℃: Nhiệt độ môi trường ngoài.

ts = 28 ℃: Nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo

đồ thị t-d, với nhiệt độ môi trường t = 31℃ và độ ẩm = 85%.

Điều kiện để vách ngoài không đọng sương theo biểu thức (3-8), trang 87, tài

liệu [8] sẽ là:≤ .

- Ứng vớita sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế:

=

- Hệ số truyền nhiệt đọng sương:

31−28

= 0,95.23,3. 31−0= 2,1

Ta thấy rằng: = 0,44 < = 2,1

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM4.1. Phương pháp thực nghiệm 4.1. Phương pháp thực nghiệm

Quá trình thực hiện lấy số liệu thực nghiệm:

- Lấy tất cả các gí trị nhiệt độ và áp suất khi chưa khởi động hệ thống.

- Chạy hệ thống R32, khi nhiệt độ môi chất R32 vào ống lồng ống đạt khoảng

0oC bắt đầu khởi động máy nén CO2.

- Các giá trị nhiệt độ, áp suất, dòng điện được ghi lại 5 phút một lần.

- Khi nhiệt độ môi chất CO2 sau tiết lưu không giảm thì tiến hành siết tiết lưu 1

lần.

- Khi độ chênh nhiệt độ giữa gió vào và gió ra dàn lạnh xấp xỉ bằng 0 thì tiến

hành nhả tiết lưu sau đó siết lại ngay do nghi nhờ dàn bị đóng băng không thể trao đổi nhiệt. Việc nhả - siết tiết lưu để làm tan băng dàn lạnh.

- Khi nhiệt độ bay hơi tầng thấp đạt -36oC thì dừng hệ thống. Kết thúc quá trình

lấy số liệu thực nghiệm.

4.2. Chuẩn bị vật dụng

Để ghi lại các số liệu thực nghiệm một cách chính xác thì cần có các dụng cụ như: cảm biết nhiệt độ, cảm biến áp suất, ampe kiềm, laptop, camera, ... Hình ảnh về các vật dụng được thể hiện ở Phụ lục 1.

4.3 Hình ảnh thực nghiệm

Các thông số nhiệt độ và áp suất thực nghiệm của từng điểm nút của tầng cao và tầng thấp tại thời điểm nhiệt độ phòng đạt -26 oC như yêu cầu thiêt kế được ghi

lại bằng hình ảnh để minh chứng (tham khảo tại Phụ lục 2).

4.4. Điểm nút thực nghiệm hệ thống lạnh ghép tầng dùng môi chất CO2 và R32

Một phần của tài liệu Tính toán lý thuyết hệ thống lạnh ghép tầng dùng môi chất CO2 và r32 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w