CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.5. Tính cách nhiệt, cách ẩm cho hệ thống
3.5.1. Tính cách nhiệt cho tường bao buồng lạnh
a. Tính chiều dày lớp cách nhiệt
Xác định chiều dày lớp cách nhiệt theo công thức tài liệu [10]:
=
Trong đó:
- Độ dày yêu cầu của lớp cách nhiệt (m).
- Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt (W/mK).
k - Hệ số truyền nhiệt (W/m2
1 - Hệ số tỏa nhiệt của môi trườ
cách nhiệt (W/m2K).
- Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh (W/m2K).
2
- Bề dày của lớp vật liệu xây dựng th - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu xây d
Kết cấu và các số liệu của lớp cách nhiệt được trình bày trong Bảng 3.7:
Bảng 3.7 Kết cấu và các số
Hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao (theo bảng 3-7 trang 86, tài liệu [8]) có: 1 = 23,3 /2 .
Hệ số tỏa nhiệt bề mặt trong của buồng lạnh lưu thông không khí
cưỡng bức mạnh (theo bảng 3-7 trang 86, tài liệu [8]) có: 2 = 10,5 / 2 .
Đối với phòng trữ đông thì nhiệt độ trong phòng là -26℃. Tra bảng 3-3 trang 84
[8] với nhiệt độ phòng -26℃ tính cho vách bao ngoài, ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường: ư = 0,21
Báo cáo Nghiên Cứu Khoa Học
b. Kiểm tra đọng sương
Nếu bề mặt ngoài của tường bao đọng sương thì ẩm sẽ dễ xâm nhập vào phá hủy lớp cách nhiệt. Để tránh hiện tượng đọng sương xảy ra thì nhiệt độ bề mặt ngoài tường bao phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của môi trường. Theo công thức (3-7), trang 87, tài liệu [8] ta có hệ số truyền nhiệt đọng sương làm chuẩn là:
Với: - 1 = 23,3 ⁄ 2 : hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao che.
- tf : Nhiệt độ trong buồng lạnh,℃.
- tn = 31 ℃: Nhiệt độ môi trường ngoài.
- ts = 28 ℃: Nhiệt độ đọng sương của môi trường, tra theo đồ thị t-d với
nhiệt độ môi trường t = 31℃ và độ ẩm = 85% [8]. Điều kiện để vách ngoài không đọng sương theo biểu thức (3-8), trang 87, tài
liệu [8] sẽ là: ≤ .
Ứng với ta sẽ tính được hệ số truyền nhiệt thực tế: =
Ta có: = 0,23 < = 1,2
Vậy không có hiện tượng đọng sương trên bề mặt ngoài của tường bao phòng.