chất CO2 và R32
Từ kết quả lý thuyết ở mục 3.1 và kết quả thực nghiệm so sánh thể hiện trên đồ thị (Hình 4.3 và Hình 4.4) và bảng 4.4 và Bảng 4.5).
ở mục 4.5 ta có các kết quả
so sánh (Bảng 4.3, Bảng
Hình 4.3 Đồ thị p-h của chu trình lý thuyết (trái) và chu trình thực nghiệm (phải) tầng
thấp dùng môi chất CO2
Hình 4.4 Đồ thị p-h của chu trình lý thuyết (trái) và chu trình thực nghiệm (phải) tầng
Bảng 4.3 Bảng so sánh các thông số vận hành lý thuyết và thực nghiệm của hệ thống
lạnh ghép tầng dùng môi chất CO2 và R32
Thông số
Nhiệt độ t0
Nhiệt độ tk
Nhiệt độ đầu đẩy Nhiệt độ đầu hút Áp suất p0
Áp suất pk
Bảng 4.3 cho thấy các thông số thực nghiệm so với lý thuyết có mức sai lệch không quá 13%.
Bảng 4.4 Bảng so sánh các thông số nhiệt động lý thuyết và thực nghiệm của hệ thống
Chu trình Ký hiệu Tầng thấp CO2 Sai lệch Tầng cao R32 Sai lệch
Các thông số thực nghiệm so với lý thuyết có mức sai lệch từ 1-5% được trình bày trong Bảng 4.4.
Bảng 4.5 cho thấy hệ thống thực nghiệm hoạt động đạt hiệu quả năng lượng cao hơn 3,7% so với lý thuyết.
Từ các kết quả so sánh, tuy các thông số thực nghiệm có sai lệch vo với lý thuyết nhưng đều theo hướng tích cực, điều này giúp kéo dài tuổi thọ máy nén và giảm áp lực cho các thiết bị trong hệ thống.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận
Sau thời gian tiếp cận và nghiên cứu đề tài “Tính toán lý thuyết hệ thống lạnh ghép
tầng dùng môi chất CO2 và R32”, nhóm đã đạt được các kết quả như sau:
1. Tìm ra các thông số trạng thái, năng suất lạnh, công suất nhiệt, công nén, lưu
lượng môi chất của mỗi tầng. Đặc biệt, tìm ra hệ số hiệu quả năng lượng của toàn hệ thống là COP = 1,9.
2. Xử lý số liệu thực nghiệm và so sánh với kết quả lý thuyết, nhận thấy mức sai
lệch không quá 13%.
3. Chọn được các thiết bị chính cho hệ thống, bao gồm máy nén CO2 500W, dàn
lạnh kênh micro, cụm dàn ngưng của hãng Daikin cũng như tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống với chiều dài 12m.
5.2. Kiến nghị
Qua các kết quả trên, nhóm kiến nghị: tiến hành thiết lập, chế tạo hệ thống thực nghiệm để nghiên cứu sâu về quá trình hoạt động cũng như hiệu quả của hệ thống.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Hình ảnh dụng cụ sử dụng cho việc ghi chép số liệu thực nghiệm
Cảm biến nhiệt độ
Áp kế
Laptop
Phụ lục 2. Hình ảnh thực nghiệm
Áp suất ngưng tụ CO2 Áp suất bay hơi CO2
Các giá trị nhiệt độ thực tế tầng CO2 Với:
t2: Nhiệt độ trước tiết lưu tầng CO2
t3: Nhiệt độ sau tiết lưu tầng CO2
t4: Nhiệt độ gió vào dàng lạnh tầng CO2
Các giá trị nhiệt độ thực tế Với:
t1: Nhiệt độ đầu hút máy nén CO2
t6: Nhiệt độ đầu hút máy nén R32
Các giá trị nhiệt độ thực tế tầng R32 Với:
T5: Nhiệt độ gió ra dàn nóng R32 T6: Nhiệt độ gió vào dàn nóng R32 T7: Nhiệt độ trước tiết lưu tầng R32 T8: Nhiệt độ đầu đẩy máy nén R32
Các giá trị nhiệt độ thực tế Với:
T9: Nhiệt độ đầu đẩy máy nén CO2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Binbin Yu, Dandong Wang, Cichong Liu, Fuzheng Jiang, Jiangping Chen, Junye
Shi, Performance improvements evaluation of an automobile air conditioning
system using CO2-propane mixture as a refrigerant, International Journal of
Refrigeration , Vol 88, 2018, pages 172-181
[2] Md. Ezaz Ahammed, Souvik Bhattacharyya, M. Ramgopal, Analysis of CO2 based
refrigeration systems with and without ejector for simultaneous pasteurization and chilling of milk, International Journal of Refrigeration, Vol 95, 2018, Pages 61-72
[3] Dong Wang, Yuehong Lu, Leren Tao, Optimal combination of capillary tube
geometry and refrigerant charge on a small CO2 water-source heat pump water
heater, International Journal of Refrigeration, Vol 88, 2018, pages 626-636.
[4] H.M. Getu, P.K. Bansal, Thermodynamic analysis of an R744–R717 cascade
refrigeration system, International Journal of Refrigeration Volume 31, Issue 1, January 2008.
[5] Peihua Li, J.J.J. Chen, Stuart Nurris, Review of flow condensation of CO2 as a
refrigerant, International Journal of Refrigeration, Vol 72, 2016, pages 53-73.
[6] J. Pettersent, A. Hafner and G. Skaugen. Development of compact heat exchangers
for CO2 air-conditioning systems. S1NTEF Energy Research. Vol. 2 I. No. 3. pp. 180 - 193, 1998.
[7] Tài liệu 2017 ASHRAE Handbook-Fundamentals.
[8] Nguyễn Đức Lợi “Giáo trình hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh” Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005.
[9] Lê Xuân Hòa “Giáo trình kỹ thuật lanh” Đai học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
[10] Hoàng Đình Tín “Cơ sở Truyền nhiệt và Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt” Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[11] PGS. TS Đặng Thành Trung, Nghiên cứu chế tạo hệ thống điều hòa không khí
dùng thiết bị bay hơi kênh mini và môi chất lạnh CO2 nhằm tiết kiệm năng lượng
và bảo vệ môi trường (Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ), 03/2018.