- Ảnh hƣởng của các nhân tố khác trong lựa chọn đầu tƣ công đến hiệu quả đầu tƣ công:
* Đánh giá kế hoạch của năm trước
2.1.1. Bối cảnh lịch sử
Năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng và bước vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm cơ bản của miền Bắc thời kỳ bấy giờ là nền kinh tế công nơng nghiệp lạc hậu trong đó cơng nghiệp mới chỉ phơi thai hình thành. Về cơ bản đến năm 1960 cơ chế kế hoạch hoá tập trung bắt đầu được vận hành ở miền Bắc. Cơ chế này có thể nói là phù hợp với tình hình Việt Nam lúc bấy giờ. Và thực tế cho thấy miền Bắc vừa thực hiện công cuộc xây dựng đất nước vừa chi viện cho miền Nam. Đến năm 1975, khi miền Nam hồn tồn giải phóng thì cơ chế kế hoạch hố được áo dụng trên toàn bộ đất nước. Và sau đó vài năm, cơ chế này đã hồn tồn kiểm sốt mọi hoạt động kinh tế của đất nước ta: kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh chiếm phần lớn, kinh tế tư bản tư nhân bị xoá bỏ, kinh tế cá thể cịn tồn tại nhưng khơng đáng kể; cơ chế phân phối chủ yếu là phân phối theo kế hoạch của Nhà nước (bằng tem phiếu)… Mọi hoạt động kinh tế thời kỳ này đều do Nhà nước tiến hành, thị trường hoàn toàn bị xố sổ. Và tất nhiên, chi tiêu cơng của Nhà nước là phần chi tiêu chủ yếu trong xã hội.
Khi đất nước giải phóng thì Nhà nước khơng cịn là một Nhà nước thời chiến nữa và vai trị của nó cũng phải thay đổi. Vì vậy rõ ràng việc thâu tóm tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh như thời chiến là một việc không phù hợp, và cần phải cho thị trường thực hiện vai trị của nó. Sai lầm này xảy ra đã được bàn đến nhiều – do sự chủ quan nóng vội muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội theo một phương pháp không phù hợp với thực tế khách quan. Thêm vào đó, thời kỳ này việc phân chia hai hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa khiến cho quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam không phát triển và Việt Nam buộc phải tự lực trong sản xuất nhiều loại hàng hố và đẩy Chính phủ phải phát triển khu vực kinh tế công.
mục tiêu và chiến lược rất khác so với những cơ sở lý luận đã phân tích ở trên.