Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học tại các trường đại học công lập (Trang 53)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Khung l thuyết và mô hình nghiên cứu

2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu

Trƣờng đại học công lập là trƣờng do chính quyền thành lập và quản l . Nguồn kinh phí đảm bảo cho các trƣờng đại học công lập hoạt động phụ thuộc vào chính sách đầu tƣ tài chính và mức độ xã hội h a nguồn lực dành cho giáo dục đại học của mỗi quốc gia. Từ thực tế đ , Luận văn đặt ra các giả thuyết nghiên cứu:

- Chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh đ tạo sự phát tri n bền v ng và đột phá.

- Xác định mức học phí cho các trƣờng đại học công lập cần theo hƣớng cơ chế đặc thù do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

- Vẫn c n tồn tại nh ng bất cập về th chế (các văn bản pháp l hiện hành của Nhà nƣớc) tạo rào cản cho xác định mức học phí phù hợp và hỗ trợ ngƣời học.

- Chủ trƣơng và chính sách về xác định mức học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập chƣa thực sự hiệu quả.

2.3.2. Khung l thuyết

Căn cứ l thuyết chủ yếu đ phân tích thực trạng đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học là nội dung về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học đƣợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật sau:

 Nghị định 10 2002 NĐ-CP của Chính phủ

Ngày 16 01 2002, Chính phủ đã ra Nghị định 10 12 NĐ-CP về việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp hoạt động c thu do cơ quan c thẩm quyền của Nhà nƣớc quyết định thành lập. Nghị định nêu rõ phân loại đơn vị sự nghiệp c thu thành đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí (tự bảo đảm toàn bộ hoạt động chi phí thƣờng xuyên) và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí (tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên). Về vấn đề giao quyền tự chủ tài chính, nghị định nhấn mạnh: các đơn vị c thu đƣợc tự chủ tài chính, đƣợc chủ động bố trí kinh phí đ thực hiện nhiệm vụ, đƣợc ổn định kinh phí hoạt động thƣờng xuyên do Ngân sách Nhà nƣớc cấp đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí theo định kì 3 năm và hàng năm đƣợc tăng thêm theo t lệ do Thủ tƣớng chính phủ quyết định. Ngoài ra, Nghị định cũng quy định rõ về nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp c thu, bao gồm: Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp, nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và các nguồn khác theo quy định của Pháp luật nhƣ vay nợ, viện trợ, quà biếu. Nghị định đồng thời cũng nêu rõ nh ng nội dung chi đối với các đơn vị sự nghiệp công: chi hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc cấp c thẩm quyền giao; chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nƣớc quy định; Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, ngành và cấp cơ sở; chƣơng trình mục tiêu quốc gia; chi thực hiện đơn đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát...); chi vốn đối ứng thực hiện các dự án c vốn nƣớc ngoài theo quy định

Nghị định 10 2002 NĐ-CP đƣợc xem là một bƣớc ngoặt trong việc đổi mới cơ chế quản l đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Theo tinh thần Nghị định 10 2002 NĐ-CP lần đầu tiên việc quản l tài chính đã đƣợc tách bạch gi a chi hành chính) với đơn vị sự nghiệp c thu, nhằm tạo mọi điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp c thu c quyền chủ động khai thác các nguồn thu theo đúng quy định của pháp luật cho phép, tạo điều kiện đ các đơn vị sự nghiệp c thu tận dụng đƣợc mọi tiềm năng sẵn c nhƣ cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ giảng dạy c uy tín và chất lƣợng cao đ mở rộng quy mô đào tạo, mở rộng các loại hình đào tạo, liên kết quốc tế cũng nhƣ các nhà khoa học c điều kiện liên kết, liên doanh NCKH với các tổ chức trong và ngoài nƣớc, làm tăng thêm nguồn thu đáng k cho các đơn vị, g p phần tích cực thúc đẩy và đổi mới cơ sở vật chất, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Làm đ n bẩy kinh tế vô cùng quan trọng trong việc thực hiện lộ trình nâng cao chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ g n đào tạo với NCKH và g n NCKH với các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế đất nƣớc.

 Nghị định số 43 2006 NĐ-CP

Xuất phát từ nh ng hạn chế của Nghị định 10 2002 NĐ-CP, ngày 25 04 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 43 2006 NĐ-CP về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (gọi t t là đơn vị sự nghiệp) do cơ quan nhà nƣớc c thẩm quyền quyết định thành lập. Nghị định 43 đã mở rộng nội dung về quyền tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp, theo đ , các đơn vị sự nghiệp đƣợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức công việc, s p xếp lại bộ máy, s dụng lao động và nguồn lực tài chính đ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị đ cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bƣớc giải quyết thu nhập cho ngƣời lao động. Nhìn chung, nội dung

Nghị định 43 th hiện trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập qua bốn vấn đề cơ bản: tự chủ về thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; tự chủ về tổ chức nhân sự; tự chủ về tài chính và tự chủ hợp tác quốc tế. Trong đ , Nghị định tiếp tục nhấn mạnh về vấn đề tự chủ tài chính.

 Nghị định 49 2010 NĐ-CP

Giai đoạn 2 thuộc chƣơng trình chính sách phát tri n giáo dục đại học c 8 văn bản đƣợc ban hành trong đ c 02 văn bản về tài chính gồm Quyết định số 795 QĐ-BGDĐT ngày 27 2 2010 quy định về việc xác định ch tiêu tuy n sinh, quy trình đăng k , thông báo ch tiêu tuy n sinh, ki m tra và x l việc thực hiện ch tiêu; Nghị định số 49 2010 NĐ-CP ngày 14 5 2010 quy định về mi n giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, s dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

Với chính sách mới này, từ năm học 2009 - 2010, mức học phí cao nhất là 240.000 đồng tháng (tăng 60.000 đồng hay 33% so với kế hoạch trƣớc đ ). Học phí của các ngành đƣợc tăng qua từng năm, hiện nay mức học phí của các trƣờng đại học công lập cao nhất vào khoảng 800.000 đồng tháng.

Nghị định 49 thực sự là căn cứ pháp l đ thực hiện thu học phí g n với chất lƣợng giáo dục đại học. Điều 11, Khoản 9 của Nghị định đã nêu: các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thực hiện chƣơng trình giáo dục đại học chất lƣợng cao đƣợc chủ động xây dựng mức học phí tƣơng xứng đ trang trải chi phí giáo dục đại học trình Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội cho phép và phải công khai mức học phí cho ngƣời học biết trƣớc khi tuy n sinh.

 Luật Giáo dục Đại học

Năm 2012, Quốc hội ban hành Luật số 08 2012 QH13, Luật Giáo dục Đại học. Trong đ , Điều 32 về “Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học” nêu

rõ “Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả ki m định chất lƣợng giáo dục”. Điều 64, Điều 65 và Điều 66 trong chƣơng 10 về “Tài chính, tài sản của cơ sở giáo dục đại học”. Đây là một trong nh ng quy định pháp l trực tiếp của việc đổi mới cơ chế tài chính theo hƣớng tự chủ đối với các cơ sở giáo dục công lập.

 Nghị định 86 2015 NĐ-CP

Từ năm học 2015-2016, Việt Nam áp dụng khung chính sách học phí giáo dục đại học theo Nghị định số 86 2015 NĐ-CP ban hành ngày 2 10 2015 của Chính phủ. Theo Nghị định 86, mức thu học phí của giáo dục đại học công lập đƣợc thực hiện theo nguyên t c về khả năng tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục. Học phí của các cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ theo quy định của Chính phủ đƣợc xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan c thẩm quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí giáo dục đại học. Học phí của các cơ sở giáo dục công lập chƣa tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ theo quy định của Chính phủ đƣợc xác định trên cơ sở tính toán c sự cân đối gi a hỗ trợ của Nhà nƣớc và đ ng g p của ngƣời học, thực hiện theo lộ trình giảm dần bao cấp của Nhà nƣớc.

2.3.3. Thiết kế nghiên cứu

- Vấn đề nghiên cứu: Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập.

- Cơ sở l thuyết: Nghiên cứu nội hàm chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học, xác định cơ sở pháp l , vai tr của chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học, các yếu tố ảnh hƣởng đến n .

- Tổng hợp, phân tích, so sánh: Nghiên cứu thực trạng, tổng hợp, phân tích, so sánh cơ chế chính sách hiện hành với kết quả thực ti n nhằm tin ra: ƣu, nhƣợc đi m, rào cản, kh khăn, khoảng cách gi a cơ chế chính sách và thực tế tri n khai ở 4 đại học công lập lựa chọn phân tích về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học.

Kết luận chƣơng 2

Với mô hình đặc thù của một đại học công lập, về tài chính, các đại học công lập vẫn chịu sự quản l Nhà nƣớc giống nhƣ bất cứ cơ sở giáo dục đại học khác. Tuy nhiên, với mục tiêu đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục, cần c cơ chế đặc thù đ xác định học phí và hỗ trợ ngƣời học cho các trƣờng địa học công lập. Từ cơ sở thực ti n đ cùng với cơ sở l luận đƣợc phân tích ở Chƣơng 1, Chƣơng 2 của Luận văn đặt ra các giả thuyết nghiên cứu:

- Chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh đ tạo sự phát tri n bền v ng và đột phá.

- Xác định mức học phí cho các trƣờng đại học công lập cần theo hƣớng cơ chế đặc thù do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

- Vẫn c n tồn tại nh ng bất cập về th chế (các văn bản pháp l hiện hành của Nhà nƣớc) tạo rào cản cho xác định mức học phí phù hợp và hỗ trợ ngƣời học.

- Chủ trƣơng và chính sách về xác định mức học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập chƣa thực sự hiệu quả.

Khung l thuyết chủ yếu đ phân tích thực trạng tự chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học là nội dung về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học đƣợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc phân tích sâu làm cơ sở cho phân tích thực trạng ở Chƣơng 3 cũng nhƣ tƣ vấn giải pháp ở Chƣơng 4.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ NGƢỜI HỌC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

3.1. Khái quát một số nét cơ bản về đại học công lập tại Việt Nam

Sự phát tri n của xã hội loài ngƣời g n liền với sự phát tri n của tri thức, của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trong đ không th phủ nhận vai tr quan trọng của các trƣờng đại học đối với sự phát tri n của xã hội. Trƣờng đại học công lập là một bộ phận của hệ thống giáo dục đại học. Vì vậy, n c nh ng đặc đi m giống nhƣ bất kỳ một trƣờng đại học nào trong xã hội.

Ngoài các đặc đi m cơ bản nhƣ bất kỳ một trƣờng đại học nào đƣợc trình bày ở trên, các trƣờng đại học công lập c n c các đặc đi m riêng, ảnh hƣởng quyết định tới cơ chế tài chính của trƣờng đại học đối với hoạt động đào tạo, NCKH và các hoạt động khác của nhà trƣờng. Các đặc đi m đ là:

- Về cơ chế quản lý và bộ máy tổ chức hoạt động:

Trƣờng đại học công lập do chính quyền thành lập nên chịu sự quản l , ki m tra, giám sát về tổ chức bộ máy, hoạt động hành chính theo quy định của Nhà nƣớc hoặc chính quyền các cấp. Bộ máy quản l , điều hành của trƣờng đại học công lập đƣợc tổ chức phù hợp với điều kiện cụ th của từng trƣờng nhƣng phải tuân thủ các quy định về lĩnh vực này trong các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc hoặc địa phƣơng.

Bộ máy quản l điều hành của trƣờng đại học công lập thƣờng c Hội đồng trƣờng, Ban Giám hiệu, các ph ng chức năng và khoa đào tạo, viện nghiên cứu chuyên ngành. Hoạt động của Hội đồng trƣờng trong các trƣờng đại học công lập đƣợc quy định trong văn bản pháp luật và c tính chất khác với Hội đồng quản trị trong các trƣờng đại học tƣ thục.

Ngoài ra, các trƣờng đại học công lập c n chịu sự quản l chuyên môn của cơ quan quản l Nhà nƣớc về GDĐH. Thông thƣờng ở các nƣớc, cơ quan

này s quản l hoặc giám sát về nội dung chƣơng trình đào tạo, về ch tiêu và phƣơng thức tuy n sinh của các trƣờng đại học.

- Về nguồn tài chính và cơ chế quản lý tài chính

Các trƣờng đại học công lập c n c đặc đi m quan trọng là sở h u thuộc về Nhà nƣớc. Các trƣờng đại học công lập do Nhà nƣớc thành lập và đầu tƣ kinh phí đ xây dựng và hoạt động nên tính chất hoạt động của các trƣờng đại học công lập thƣờng không vì mục đích lợi nhuận.

Về nguồn kinh phí: (i) Nhà nƣớc cấp kinh phí đầu tƣ cơ sở vật chất, bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên đ thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đƣợc giao; (ii) trƣờng đƣợc phép thu một số khoản phí, lệ phí (đƣợc coi là nguồn thu thuộc NSNN), mức thu học phí bị khống chế trong khung quy định của Nhà nƣớc; (iii) trƣờng tổ chức hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ đ c nguồn thu khác. NSNN chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn tài chính của trƣờng đại học công lập.

Về cơ chế quản l tài chính: các trƣờng đại học công lập đƣợc tự chủ trong khuôn khổ quy định. Các trƣờng đƣợc tự chủ tối đa ở một số khoản chi nhất định; nhƣng đồng thời phải tuân thủ các khoản mục chi đã đƣợc ấn định bởi cơ quan phân bổ và giao dự toán. Điều này chƣa cho phép các trƣờng đại học công lập thực hiện đƣợc chính sách ƣu đãi đối với ngƣời dạy và ngƣời học hoặc tập trung đầu tƣ đ nâng cao chất lƣợng.

Nhƣ vậy, trƣờng đại học công lập là một thiết chế vô cùng quan trọng của xã hội và trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức toàn cầu, trách nhiệm của trƣờng đại học ngày càng quan trọng đối với sự phát tri n của đất nƣớc. Đồng thời các trƣờng đại học c tính tự chủ rất cao trong các hoạt động học thuật, trong phƣơng thức tổ chức quản l và đào tạo, Nhận thức về vai tr , sứ mạng và đặc đi m của trƣờng đại học là nền tảng đ hoạch định chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học tại các trường đại học công lập (Trang 53)