Thực trạng về đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học tại các trường đại học công lập (Trang 67)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng về đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các

Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học cho hệ chính quy tại 4 đại học nêu trên thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống văn bản quản l điều hành và thực trạng chính sách học phí, hỗ trợ ngƣời học đại học chính quy của 4 đại học đ .

3.1.1. Sự cần thiết của đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập

Đổi mới chính sách học phí đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng đ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Điều này đƣợc th hiện qua Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 kh a XI. Nhiệm vụ đổi mới chính sách học phí đại học xuất phát từ thực trạng đầu tƣ cho giáo dục đại học chƣa hiệu quả, chính sách và cơ chế tài chính cho giáo dục đại học chƣa phù hợp. Một phần nguyên nhân của thực trạng trên là tƣ duy bao cấp c n nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tƣ cho giáo dục đại học. Bên cạnh đ , việc phân định gi a quản l nhà nƣớc với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục đại học chƣa rõ, nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu tƣ cho giáo dục đại học c n thấp so với yêu cầu. Do vậy, hoàn thiện chính sách học phí đƣợc đánh giá là cấp thiết và quan trọng đ từng bƣớc bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn của các cơ sở giáo dục đại học công lập. Nghị quyết 29 cũng ch rõ nh ng đi m đổi mới khác trong chính sách học phí. Thứ nhất, đối với các ngành đào tạo c khả năng xã hội h a cao, ngân sách nhà nƣớc ch hỗ trợ các đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thi u số và khuyến khích tài năng. Thứ hai, Nhà nƣớc c sự quan tâm đến ngƣời học ở trƣờng ngoài công lập trong các quy định về khen thƣởng, cho vay tín dụng nhằm tiến tới bình đ ng về quyền đƣợc nhận hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với cả ngƣời học của các trƣờng đại học công lập và ngoài công

lập. Thứ ba, chính sách hỗ trợ đối với các đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thi u số và cơ chế tín dụng cho sinh viên c hoàn cảnh kh khăn đƣợc vay đ học s đƣợc hoàn thiện. Thứ tƣ, nhà nƣớc khuyến khích hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp sinh viên nghèo học gi i.

Đ thực hiện tinh thần ch đạo của NQ 29 NQ-CP, nghị quyết 44 NQ-CP năm 2014 đã nhấn mạnh về việc xây dựng cơ chế và lộ trình điều ch nh học phí theo hƣớng linh hoạt, trên cơ sở chất lƣợng và chi phí đào tạo đ phát huy năng lực của từng loại hình cơ sở giáo dục đại học (Điều 6đ, mục II, NQ 44). Nghị quyết số 77 NQ-CP về thí đi m đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 cho phép các cơ sở giáo dục đại học công lập khi cam kết tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đƣợc quyết định mức học phí bình quân của chƣơng trình đại trà, nhƣng phải đảm bảo tối đa bằng mức trần học phí do Nhà nƣớc quy định cộng với khoản chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cấp bình quân cho mỗi sinh viên công lập trong cả nƣớc. Bên cạnh đ , các trƣờng đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính đƣợc quyết định mức học phí cụ th (c th cao hơn hoặc thấp hơn mức học phí bình quân) đối với từng ngành, nghề, chƣơng trình đào tạo theo nhu cầu ngƣời học và chất lƣợng đào tạo, bảo đảm mức học phí bình quân trong nhà trƣờng không vƣợt quá giới hạn mức học phí bình quân tối đa. Các trƣờng đại học phải công khai các mức học phí này cho ngƣời học trƣớc khi tuy n sinh. Ngoài ra, các trƣờng đại học tự chủ phải xây dựng, thực hiện chính sách cấp học bổng với sinh viên xuất s c, sinh viên gi i và sinh viên là đối tƣợng chính sách; thực hiện mi n, giảm học phí cho sinh viên nghèo, đối tƣợng chính sách và hỗ trợ phần chênh lệch gi a mức hỗ trợ của Nhà nƣớc với mức học phí của nhà trƣờng; đồng thời phải ƣu tiên bố trí nơi ở cho các đối tƣợng trên; mi n, giảm tiền thuê k túc xá và các chính sách khác tùy theo điều kiện của từng trƣờng.

đến tăng mức học phí đảm bảo trang trải các chi phí của cơ sở giáo dục đại học đ đạt đƣợc mức chất lƣợng đào tạo xác định. Mức học phí cần xây dựng theo đặc thù của các ngành đào tạo, theo chất lƣợng đào tạo. Nội dung các nghị quyết cũng nhấn mạnh việc huy động nguồn lực xã hội vào giáo dục đại học, trong đ c sự tham gia đầu tƣ của các gia đình. Không nh ng vậy, chính sách học phí c n phải đổi mới về học bổng, khen thƣởng, hỗ trợ tài chính và cho vay tín dụng hƣớng đến sự bình đ ng gi a các đối tƣợng ngƣời học và sự tự chủ của các trƣờng đại học.

3.2.2. Nh ng kết quả đạt đƣợc về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập

Từ năm 2012 – 2015

Ngày 15 05 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 49 2010 NĐ-CP quy định về mi n, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, s dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015. Với chính sách mới này, từ năm học 2009 - 2010, mức học phí cao nhất là 240.000 đồng tháng (tăng 60.000 đồng hay 33% so với kế hoạch trƣớc đ ). Học phí của các ngành đƣợc tăng qua từng năm, hiện nay mức học phí của các trƣờng đại học công lập cao nhất vào khoảng 800.000 đồng tháng.

Nghị định 49 thực sự là căn cứ pháp l đ thực hiện thu học phí g n với chất lƣợng giáo dục đại học. Điều 11, Khoản 9 của Nghị định đã nêu: các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thực hiện chƣơng trình giáo dục đại học chất lƣợng cao đƣợc chủ động xây dựng mức học phí tƣơng xứng đ trang trải chi phí giáo dục đại học trình Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội cho phép và phải công khai mức học phí cho ngƣời học biết trƣớc khi tuy n sinh.

Theo Nghị định 49, mức thu học phí của giáo dục đại học công lập đƣợc thực hiện theo nguyên t c chia sẻ chi phí giáo dục đại học gi a Nhà nƣớc và ngƣời học. Mức trần học phí đối với đào tạo trình độ đại học tại trƣờng công lập theo các nh m ngành giáo dục đại học đại trà từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 nhƣ sau:

Bảng 3.1: Mức trần học phí đối với gi o dục đại học tại trường công lập theo c c nhóm ng nh giai đoạn 2010 – 2015

Đơn vị: nghìn đồng tháng sinh viên

Nh m ngành 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật;

nông, lâm, thủy sản

290 355 420 48 5

55 0 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công

nghệ; th dục th thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch

310 395 480 565 650

3. Y dƣợc 340 455 570 685 800

Nguồn: Nghị định số 49 (2010) Căn cứ vào trần học phí từng năm học đƣợc quy định nhƣ trên, đặc đi m và yêu cầu phát tri n của ngành giáo dục đại học, hình thức giáo dục đại học, hoàn cảnh của học sinh, sinh viên, Giám đốc các đại học, Hiệu trƣởng và Thủ trƣởng các trƣờng, các cơ sở giáo dục đại học thuộc Trung ƣơng quản l quy định học phí cụ th đối với từng loại đối tƣợng, từng trình độ giáo dục đại học. Với các cơ sở giáo dục đại học của các doanh nghiệp Nhà nƣớc, căn cứ vào chi phí giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng mức học

học trình Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cho phép. Mức học phí phải công khai cho từng năm học và dự kiến cả kh a học đ ngƣời học biết trƣớc khi tuy n sinh. Đối với cơ chế mi n, giảm học phí, Nghị định 74 2013 NĐ-CP bổ sung thêm một đi m mới so với Nghị định 49, đ là với trƣờng hợp ngƣời học thuộc diện đƣợc mi n, giảm học phí theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của các doanh nghiệp Nhà nƣớc, Nhà nƣớc s cấp bù học phí theo mức trần học phí tƣơng ứng với các nh m ngành, nghề quy định tại Nghị định số 49 2010 NĐ-CP. Nhƣ vậy, các đối tƣợng này vẫn đ ng học phí cho nhà trƣờng nhƣ bình thƣờng, sau đ s lấy biên lai mang về địa phƣơng đ nhận số tiền cấp bù của Nhà nƣớc.

Học phí đƣợc thu định kỳ hàng tháng; nếu học sinh, sinh viên tự nguyện, nhà trƣờng c th thu một lần cho cả học kỳ hoặc cả năm học. Đối với cơ sở giáo dục đại học, học phí đƣợc thu 10 tháng năm.

Về mi n, giảm học phí, Nghị định 49 NĐ-CP quy định mi n, giảm học phí đối với sinh viên các trƣờng công lập là ngƣời c công với cách mạng và thân nhân của ngƣời c công với cách mạng; c cha mẹ thƣờng trú tại các xã biên giới, hải đảo, vùng cao và các xã đặc biệt kh khăn; mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nƣơng tựa hoặc bị tàn tật, c kh khăn về kinh tế; sinh viên là ngƣời dân tộc thi u số thuộc hộ nghèo và hộ c thu nhập tối đa đạt 150% so với mức thu nhập của hộ nghèo. Tuy nhiên việc thực hiện mi n, giảm học phí theo Nghị định 49 c n một số bất cập. Sinh viên thuộc diện mi n, giảm học phí vẫn phải đ ng học phí tại trƣờng đang theo học nhƣ nh ng học sinh, sinh viên khác. Sau đ , nh ng đối tƣợng này làm thủ tục về địa phƣơng đ nhận tiền cấp bù mi n, giảm học phí. Việc thực hiện đ ng học phí trƣớc rồi lấy biên lai về địa phƣơng nhận tiền cấp bù khiến nhiều sinh viên nghèo phải vay tiền với lãi suất cao đ đ ng tiền học phí.

Về chính sách học bổng, Nhà nƣớc cấp học bổng khuyến khích học tập nhằm khuyến khích sinh viên các trƣờng đại học công lập; học bổng chính sách cho sinh viên thuộc diện chính sách gồm sinh viên hệ c tuy n, học sinh các trƣờng dự bị đại học dân tộc, các trƣờng dân tộc nội trú, sinh viên là ngƣời tàn tật học tại các trƣờng dạy nghề trung ƣơng dành cho thƣơng binh và ngƣời tàn tật do ngành Lao động, Thƣơng binh và Xã hội quản l .

Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên đƣợc thực hiện theo phƣơng thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là ngƣời trực tiếp vay vốn và c trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội. Theo Quyết định số 853 QĐ-TTg ngày 03 06 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ, lãi suất cho vay đối với học sinh, sinh viên là 0,65% tháng (7,8% năm) và hỗ trợ giãn nợ hoặc khoanh nợ cho sinh viên ra trƣờng không c công ăn việc làm theo Quyết định số 157 2007 QĐ-TTg. Cụ th : Trong thời gian học tập, học sinh, sinh viên đƣợc vay vốn chƣa phải trả nợ gốc và lãi; học sinh, sinh viên đƣợc vay vốn phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi học sinh, sinh viên c việc làm, c thu nhập nhƣng không quá 12 tháng k từ ngày kết thúc khoá học; đến kỳ trả nợ cuối cùng, học sinh, sinh viên c kh khăn chƣa trả đƣợc nợ, nếu c văn bản đề nghị gia hạn nợ thì đƣợc Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia hạn nợ, thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1 2 thời hạn trả nợ.

 Tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Bảng 3.2 :Cân đối thu chi t i chính giai đoạn 2012-2014 của Đ QG N

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

A Giao NSNN

I Giao NSNN 740,483 769,296 706,074 Vốn đầu tƣ XDCB 172,000 125,000 152,000 Giáo dục Đào tạo 421,043 451,537 481,999 Khoa học Công nghệ 93,505 156,063 50,405 Bảo vệ môi trƣờng 1,500 1,414 1,200 Sự nghiệp kinh tế 50,959 22,972 9,370 Chi trợ giá 150 300 300 Đào tạo LHS Lào,

Campuchia 1,050 2,010 1,300 Khác 276 10,000 9,500 II Giải ngân NSNN 658,678 673,193 642,753 Vốn đầu tƣ XDCB 172,000 125,000 152,000 Giáo dục Đào tạo 388,161 437,623 433,799 Khoa học Công nghệ 45,090 73,874 35,284 Bảo vệ môi trƣờng 1,225 1,414 1,200 Sự nghiệp kinh tế 50,726 22,972 9,370 Chi trợ giá 150 300 300 Đào tạo LHS Lào,

Campuchia 1,050 2,010 1,300 Khác 276 10,000 9,500 III Dƣ KP chƣa s dụng chuy n

năm sau 81,805 95,763 63,321 Vốn đầu tƣ XDCB - - - Giáo dục Đào tạo 32,882 13,574 48,200 Khoa học Công nghệ 48,415 82,189 15,122 Bảo vệ môi trƣờng 275 - - Sự nghiệp kinh tế 233 - - Chi trợ giá - - -

Đào tạo LHS Lào,

Campuchia - - - Khác - - - B Nguồn thu ngoài NSNN

I Thu trong năm 608,477 550,871 545,475 Lệ phí 14,518 18,144 20,866 Học phí chính quy 162,651 180,725 205,288 Học phí không chính quy 89,369 95,192 108,329 Thu liên kết đào tạo 271,775 187,281 137,156 Thu dịch vụ hợp tác NCKH

và chuy n giao công nghệ 34,500 40,692 45,000 Các nguồn thu sự nghiệp, thu

dịch vụ và thu khác 35,664 28,837 28,837 II Chi trong năm 541,007 487,269 471,907 III Chênh lệch thu chi trong năm 33,970 28,748 34,500 Phí Lệ phí 16,103 16,446 18,282 Dịch vụ 13,628 9,429 14,274 Thu sự nghiệp khác 4,239 2,873 1,944 C Thu viện trợ, tài trợ 37,950 40,025 40,000 D TỔNG CỘNG

Tổng thu (cả viện trợ) 1,386,910 1,360,192 1,291,549 Tổng chi (cả viện trợ) 1,237,635 1,200,487 1,154,659 Nguồn: Ban Kế hoạch Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp phát, quan trọng nhất là kinh phí thƣờng xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo, vì kinh phí này ảnh hƣởng trực tiếp và ảnh hƣởng rất nhanh tới chất lƣợng đào tạo. Nh ng năm qua, nguồn kinh phí này tăng liên tục, với một xu hƣớng rõ ràng, cụ th từ 421 tỷ năm 2012 lên 451 tỷ năm 2013 và lên 481 tỷ năm 2014. Điều này chứng t Chính phủ và các Bộ Ngành rất quan tâm tới chất lƣợng giảng dạy của ĐHQGHN và đã hỗ trợ kinh phí một cách rất thiết thực.

Phải nhìn nhận, rằng vẫn c n nhiều tồn tại trong cơ cấu thu ngoài ngân sách nhà nƣớc của ĐHQGHN:

- Nguồn thu ngoài NSNN vẫn phụ thuộc quá nhiều vào thu học phí và lệ phí. Các nguồn thu này mặc dù là thu ngoài NSNN nhƣng theo Luật, học phí, lệ phí vẫn đƣợc coi là nguồn thu NSNN.

Các nguồn thu sự nghiệp, thu dịch vụ và thu khác, vừa thấp, vừa c xu hƣớng giảm hàng năm, từ 35 tỷ năm 2012 xuống 28 tỷ năm 2013 và cũng khoảng 28 tỷ năm 2014. Đây là một đi m yếu của ĐHQGHN cần tìm giải pháp kh c phục một cách căn cơ; vì khi tăng đƣợc các nguồn thu này, ĐHQGHN s chủ động hơn về mặt kinh phí đ tri n khai các nhiệm vụ và giảm bớt gánh nặng học phí trong tỷ lệ thu hàng năm.

Bảng 3.3.: Hỗ trợ sinh viên chính quy giai đoạn 2012-2014 tại Đ QG N

Đơn vị tính: Triệu đồng STT Nội dung 2012 2013 2014 1 Mi n giảm học phí 5,162 6,431 8,074 2 Học bổng từ NSNN 12,055 12,428 12,847 3 Học bổng đƣợc tài trợ 5,674 5,837 6,901 4 Cho vay 341 253 214

Nguồn: Ban Kế hoạch Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tại trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Bảng 3.4: Tình hình thu học phí v hỗ trợ người học tại trường Đại học Kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học tại các trường đại học công lập (Trang 67)