2.3.3 .1Nguyên nhân chủ quan
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.5 Đối với doanh nghiệp
- Khai thác, sử dụng các báo cáo cảnh báo rủi ro tín dụng của chính doanh nghiệp mình làm cơ sở cho việc điều chỉnh các chính sách quản lý, điều hành doanh nghiệp;
- Khai thác thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp đối tác khi được đối tác cho phép để hiểu rõ hơn về đối tác, ngăn ngừa những rủi ro từ phía đối tác đem lại;
-Năng lực liên quan đến tín dụng của người đi vay có thể thay đổi qua thời gian. Ví dụ, nợ xấu hoặc năng lực chưa tốt trong quá khứ có thể là do kết quả của việc suy thoái kinh tế hoặc thậm chí là thảm họa tự nhiên, và không nên ảnh hưởng tới tính tin cậy lâu dài của người đi vay đáng tin cậy. Với những lý do như vậy, doanh nghiệp cần nắm vững các thông tin tín dụng của mình để có thể phản ảnh đúng thực tế của doanh nghiệp mình.
- Các cá nhân và doanh nghiệp mà thông tin và dữ liệu được thu thập, chia sẻ hoặc phân bổ trong suốt hệ thống báo cáo tín dụng đươc xem như các chủ thể dữ liệu trong báo cáo này. Mặt khác, thông tin về các doanh nghiệp có thể được thu thập và xử lý chỉ khi có đồng thuận từ doanh nghiệp và chỉ trong một vài mục đích cụ thể. Trong một số trường hợp khác, mặc dù dữ liệu có thể được thu thập mà không có sự đồng thuận của doanh nghiệp cho các mục đích cụ thể, sự đồng thuận có thể được yêu cầu cho việc phân bổ hoặc công bố và mục đích đối với những loại dữ liệu được thu thập khác nhau;
Kết luận chương 3
Với những mục tiêu cơ bản về chiến lược phát triển các sản phẩm cảnh báo dựa trên hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo tín dụng ; từ thực trạng hoạt động của nghiệp vụ cảnh báo tín dụng đang được tiến hành tại CIC, chương 3 đã đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế những khó khăn, vướng mắc trước mắt đối với việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu để thể hiện trên sản phẩm cảnh báo tín dụng. Đồng thời, cũng đề xuất một số giải pháp có tính lâu dài nhằm bảo đảm sự phát triển của nghiệp vụ này.
KẾT LUẬN
Thông tin cảnh báo tín dụng một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời là yếu tố quyết định giúp người sử dụng thông tin có quyết định nhanh chóng, đúng đắn để ngăn ngừa hay hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Thông tin cảnh báo tín dụng giúp Ban lãnh đạo NHNN, các Vụ, Cục chức năng thuộc NHTW và các chi nhánh NHNN các tỉnh, thành phố giám sát hoạt động tín dụng của các TCTD, đảm bảo an toàn hệ thống, cụ thể:
Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ẩn, phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng.
Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng.
Như vậy, việc quan tâm chú trọng tới việc xây dựng hệt hống chỉ tiêu cảnh báo tín là việc làm hết sức cần thiết, việc tập trung đầu tư nguồn nhân lực có chất
lượng cao, hệ thống cơ sở vật chất, hệ thống pháp lý cho việc xây dựng nên một hệ thống chỉ tiêu cảnh báo chuẩn trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoàn toàn phù hợp thực tế khách quan. Vì đó là một trong những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở Việt Nam. Thực hiện tốt việc xây dựng chuẩn hóa hệ thống chỉ tiêu cảnh báo rủi ro tín dụng chính là việc hệ thống cảnh báo đã làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro xảy ra.
Từ những nghiên cứu cơ bản về sản phẩm cảnh báo đang có; một số vấn đề cơ bản của cảnh báo tín dụng; nghiên cứu quy trình thu thập thông tin, các bước tiến hành cảnh báo rủi ro, làm rõ các chỉ tiêu phân tích, các phương pháp dùng trong cảnh báo tín dụng; Thực trạng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng với những hạn chế, tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế, tồn tại trên, luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục củng cố, hoàn thiện và phát triển.
Trên cơ sở những thực trạng thực tế đang tiến hành tại Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp cụ thể khắc phục những mặt còn tồn tại, nhằm củng cố, hoàn thiện và phát triển hoạt động cảnh báo tín dụng tại CIC.
Mặc dù đã cố gắng, song Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và các độc giả quan tâm để bổ sung hoàn thiện hơn nữa.
Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Ban lãnh
đạo và các đồng nghiệp tại CIC NHNN, đặc biệt là PGS.TS. Trần Đăng Khâmđã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn với đề tài: “Hoàn
thiện hệ thống chỉ tiêu cảnh báo tín dụng tại Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ferderic.S. M (1999), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xb Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
2. Lưu Thị Hương (2009), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nxb Giáo dục,Hà Nội.
3. Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN, ngày 08/09/2004 , Quy chế hoạt động thông tin tín dụng.
4. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 ,Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt
động ngân hàng của TCTD.
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển của hệ thống ngân
hàng Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010.
6. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 1253/QĐ-NHNN, ngày 21/06/2006 ,
Cho phép Trung tâm Thông tin Tín dụng thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng doanh nghiệp.
7. Ngân hàng Nhà nước (2007),Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2007 ,Quy chế hoạt động thông tin tín dụng.
8. Peter, S.R (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội
9. Quốc hội (1998), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, Hà
Nội, Hà Nội.
10. Quốc hội (2003), Sửa đổi một số điều Luật Ngân hàng Nhà nước, Nxb chính trị
quốc gia, Hà Nội.
12. http://www.moodys.comMoody's ( 2003) , Structured Finance Rating Transitions. 13. http://www.business.gov.vn 14. http://www.infotv.vn 15. http://www.sbv.gov.vn 16. http://www.cic.org.vn 17. http://www.ecb.in 18. http://www.newyorkfed.org 19. http://www.ccmf-uwi.org 20. http://www.imf.org 21. http://www.worldbank.org
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Số hiệu Nội dung
1 Phụ lục 1 Bảng chỉ tiêu pháp lý K1/CIC
2 Phụ lục 2 Bảng chỉ tiêu quan hệ tín dụng K3/CIC
3 Phụ lục 3 Các nguồn dữ liệu cho báo cáo tín dụng
4 Phụ lục 4 Các mô hình điển hình của cơ quan tín
dụng công
5 Phụ lục 5 Bảng cân đối kế toán
6 Phụ lục 6 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Phụ lục 1: Bảng chỉ tiêu pháp lý K1/CIC
(Nguồn: Trung tâm thông tin tín dụng)
Khách hàng vay là Cá nhân
1 Mã chi nhánh TCTD
2 Mã Khách hàng
3 Họ và tên Khách hàng vay
4 Giới tính
5 Ngày tháng năm sinh
6 Nơi sinh
7 Mã quốc gia nơi sinh
8 Số CMND
9 Ngày CMND
10 Nơi cấp CMND
11 Mã số thuế
12 Địa chỉ
Thông tin liên quan đến địa chỉ : Phố, số nhà, quận, thành phố,
quốc gia 13 Loại giấy tờ cá nhân
Sổ hộ khẩu, bằng lái xe, hộ chiếu, thẻ
quân nhân…. 14 Số giấy tờ cá nhân
15 Ngày cấp giấy tờ cá nhân 16 Nơi cấp Giấy tờ cá nhân
17 Điện thoại
Đối với số điện thoại tại Việt Nam thì không cần thêm đầu số
quốc tế 18 Số thành viên trong gia đình
19 Số thành viên trong gia đình có thu nhập
20 Công việc/vị trí
21 Số năm kinh nghiệm
23 Tổng thu nhập hàng tháng của cá nhân
24 Tổng thu nhập hàng tháng của gia đình
Khách hàng vay là Hộ kinh doanh cá thể
1 Mã chi nhánh TCTD
2 Mã Khách hàng
3 Tên giao dịch
4 Loại hình kinh doanh
5 Mã số thuế
6 Địa chỉ
Thông tin liên quan đến địa chỉ : Phố, số nhà, quận, thành phố,
quốc gia
7 Điện thoại
8 Họ và tên người chủ sở hữu 9 Giới tính người chủ sở hữu 10 Ngày tháng năm sinh người
chủ sở hữu
11 Nơi sinh người chủ sở hữu 12 Mã quốc gia sinh người chủ sở
hữu
13 Số CMND người chủ sở hữu 14 Ngày CMND người chủ sở hữu 15 Nơi cấp CMND người chủ sở
hữu
16 Địa chỉ người chủ sở hữu
Thông tin liên quan đến địa chỉ : Phố, số nhà, quận, thành phố,
quốc gia 17 Loại giấy tờ cá nhân người chủ
sở hữu
Thẻ căn cước, bằng lái xe, hộ chiếu, thẻ quân nhân.Nếu có loại giấy tờ tùy thân nào
khác thì phải cung cấp 18 Số giấy tờ cá nhân người chủ
sở hữu
chủ sở hữu
20 Nơi cấp giấy tờ cá nhân người chủ sở hữu
21 Số ĐKKD
22 Nơi ĐKKD
23 Ngày thành lập
24 Mã ngành nghề kinh doanh Theo CIC và theo TCTD
25 Mô tả ngành nghề kinh doanh
Khách hàng vay là Công ty, doanh nghiệp
1 Mã chi nhánh TCTD 2 Mã Khách hàng 3 Tên giao dịch 4 Mã số thuế 5 Địa chỉ chính 6 Điện thoại 7 Số ĐKKD 8 Ngày ĐKKD 9 Nơi ĐKKD 10 Số QĐTL 11 Ngày QĐTL
12 Loại hình kinh doanh Theo CIC và theo TCTD
13 Mã ngành nghề kinh doanh Theo CIC và theo TCTD
14 Mô tả ngành nghề kinh doanh
15 Vốn điều lệ
Phụ lục 2:Bảng chỉ tiêu thông tin dư nợ của khách hàng K3/CIC (Nguồn Trung tâm thông tin tín dụng)
STT Mô tả Chú thích
Thông tin chung
Mã chi nhánh TCTD Mã Khách hàng Mã hợp đồng vay Loại hợp đồng Giai đoạn hợp đồng
Yêu cầu, Từ chối/Từ bỏ, Tồn tại, Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn
Tình trạng hợp đồng
Nợ đạt tiêu chuẩn, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ xấu….
Mã tiền tệ (lưu
trong hợp đồng) Mã tiền trong tệp dữ liệu gửi tới Bên B Mã tiền tín
dụng Mã tiền trong hợp đồng tín dụng Ngày bắt đầu
hợp đồng
Trường thông tin là bắt buộc nếu hợp đồng vay ở giai đoạn Tồn tại, Chấm
dứt/Chấm dứt trước hạn Ngày yêu cầu
cấp tín dụng
Ngày yêu cầu cấp tín dụng. Nếu trong trường hợp không biết thông tin, có thể điền ngày bắt đầu hợp đồng.
Ngày hết hạn hợp đồng (kế hoạch)
Trường thông tin là bắt buộc nếu hợp đồng vay ở giai đoạn Tồn tại, Chấm
dứt/Chấm dứt trước hạn và đối với hợp đồng vay trả góp
Ngày hết hạn hợp đồng (thực tế)
Trường thông tin là bắt buộc nếu hợp đồng vay ở giai đoạn Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn
Ngày thanh toán lần cuối cùng
Ngày cuối cùng mà Khách hàng vay thanh toán cho Bên A, thông tin này nên điền
vào nếu Khách hàng đã trả ít nhất 1 lần Đánh dấu tín
dụng được tái cơ cấu
Khi các điều kiện của khoản vay được đàm phán lại: lãi suất mới, kế hoạch trả nợ mới
Số tiền vay bảo đảm bằng cá nhân
Số tiền vay bảo đảm bằng tài sản
Số lần nợ quá hạn và nợ không thanh toán nhiều nhất Số tháng chưa trả nợ Số ngày trả chậm lớn nhất Tình trạng xấu nhất Ngày không thanh toán lớn nhất
Hợp đồng vay trả góp
Tổng số tiền cho vay Số lần thanh toán Chu kỳ thanh toán Hình thức thanh toán
Số tiền trả góp hàng tháng
Trường thông tin là bắt buộc nếu hợp đồng ở giai đoạn đang Tồn tại/Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn.
- Trong trường hợp trả góp với số tiền không đổi và chu kỳ thanh toán không đổi: số tiền trả góp/số tháng của chu kỳ thanh toán.
- Trong trường hợp trả góp với số tiền thay đổi hoặc chu kỳ thanh toán thay đổi: tổng số tiền/tổng số tháng hoàn trả
Ngày đến hạn trả nợ của lần kế tiếp
Ngày đến hạn thanh toán tới; trường thông tin này thường để trống nếu hợp đồng vay ở giai đoạn khác với giai đoạn Tồn tại.
Số tiền thanh toán cho lần tiếp theo
Số tiền trả góp cho lần trả tiếp theo, trường thông tin này thường để trống nếu hợp đồng vay ở giai đoạn khác với giai đoạn Tồn tại. Số lần trả góp còn
lại
Trường thông tin là bắt buộc nếu hợp đồng vay ở giai đoạn Tồn tại
Số tiền còn nợ
Trường thông tin này là bắt buộc nếu hợp đồng vay ở giai đoạn:Tồn tại, điền 0 vào trường thông tin này nếu giai đoạn của hợp đồng vay là Chấm dứt, Chấm dứt trước hạn. Số lần nợ quá hạn và
nợ không thanh toán
Trường thông tin là bắt buộc nếu có khoản nợ quá hạn và nợ không thanh toán, điền 0 vào trường thông tin nếu hợp đồng vay ở giai đoạn yêu cầu, từ chối/từ bỏ
Số tiền nợ quá hạn và nợ không thanh toán
Số tiền này phải tương ứng với số lần nợ quá hạn và nợ không thanh toán. Điền 0 vào trường thông tin nếu hợp đồng vay ở giai đoạn yêu cầu, từ chối/từ bỏ
Số ngày chậm thanh toán
Trong vòng 29 ngày trả chậm, số tiền sẽ được định rõ như bình thường, và phải được ghi là 000 ngày trả chậm, từ ngày thư 30 đến ngày thứ 59, sẽ được ghi là 030, từ ngày thứ 60 đến ngày thứ 89, sẽ là 060 và tiếp tục như vậy.Từ ngày thứ 180 trở đi sẽ được ghi là 180.
Loại tài sản thuê Loại tài sản thuê Giá trị của tài sản
Mới/cũ Loại tài thuê là mới hay đã qua sử dụng? Nhãn hiệu Nhãn hiệu của tài sản trong trường hợp là
phương tiện
Số đăng ký Mã xác định tài sản trong trường hợp là phương tiện
Ngày sản xuất Thẻ tín dụng
Chu kỳ thanh toán
Trường thông tin là bắt buộc nếu hợp đồng vay là CR(thẻ tín dụng xoay vòng), CG (Thẻ thanh toán: thanh toán đầy đủ mỗi tháng) và có chu kỳ thanh toán
Hình thức thanh toán
Số tiền trả góp hàng tháng
Trường thông tin sẽ điền 0 nếu hợp đồng là Thẻ CG (Thẻ thanh toán:thanh toán đầy đủ mỗi tháng); sẽ tùy chọn nếu hợp đồng là thẻ CR (Tín dụng xoay vòng), loại trả góp là cố định và giai đoạn hợp đồng là Tồn tại, Chấm dứt/Chấm dứt trước hạn
Hạn mức tín dụng Ngày hết hạn thanh toán tiếp theo
Trường thông tin sẽ điền 0 nếu hợp đồng là Thẻ CG (Thẻ chi tiêu:thanh toán đầy đủ mỗi tháng); sẽ tùy chọn nếu hợp đồng là thẻ CR (Tín dụng xoay vòng) và giai đoạn hợp đồng là Tồn tại
Số tiền còn nợ lại
Trường thông tin sẽ điền 0 nếu giai đoạn hợp đồng là Yêu cầu, từ bỏ/từ chối hoặc không có số tiền nợ; sẽ tùy chọn nếu hợp đồng là CR (thẻ tín dụng xoay vòng)
Số lần nợ quá hạn và nợ không thanh toán
Trường thông tin là bắt buộc trong trường hợp có Số tiền nợ quá hạn và nợ không thanh toán và hợp đồng là CR (thẻ tín dụng xoay vòng).
Trường thông tin sẽ điền 0 nếu giai đoạn hợp đồng là Yêu cầu, từ bỏ/từ chối hoặc hợp đồng là thẻ CG (thẻ chi tiêu: thanh toán đầy đủ mỗi tháng).
Số tiền nợ quá hạn và nợ không thanh toán
Trường thông tin là bắt buộc trong trường hợp có Số lần nợ quá hạn và nợ không thanh toán và hợp đồng là thẻ CR (thẻ tín dụng xoay vòng).
Trường thông tin sẽ điền 0 nếu giai đoạn hợp đồng là yêu cầu, từ bỏ/từ chối; tùy chọn nếu
hợp đồng là thẻ CG (thẻ thanh toán: thanh toán đầy đủ mỗi tháng).
Ngày thanh toán lần cuối cùng
Loại hình trả góp
Cố định hoặc thay đổi. Trường thông tin là bắt buộc đối với hợp đồng thẻ CR (thẻ tín dụng xoay vòng), không dùng đối với các loại khác.
Số tiền đã thanh toán trong tháng
Tùy chọn đối với thẻ CG (thẻ thanh toán: