ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Trồng trọt 5.144 26,38 3.769 33,46 1.429 13,81 -1.375 -26,73 -2.340 -62,09 2. Chăn nuôi 4.698 24,09 4.025 35,74 3.949 38,17 -673 -14,33 -76 -1,89 3. Máy NN 9.411 48,26 3.199 28,40 4.912 47,48 -6.212 -66,00 1.713 53,55 4. Cho vay khác 249 1,27 270 2,40 56 0,54 21 8,43 -214 -79,26 Tổng cộng 19.502 100,00 11.263 100,00 10.346 100,00 -8.239 -42,25 -917 -8,14
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết 2006, 2007, 2008 - Phịng Kế tốn NHN0 & PTNT huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long)
Qua 3 năm, doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp liên tục giảm, trong năm 2006 là 19.502 triệu đồng nhưng sang năm 2007 lại giảm xuống còn 11.263 triệu đồng, tương đương giảm 8.239 triệu đồng với tốc độ giảm 42,25%. Đến năm 2008 chỉ còn 10.346 triệu đồng, đã giảm 917 triệu đồng, với tốc độ giảm tương ứng là 8,14%. Nguyên nhân giảm doanh số cho vay trung hạn là do sự giảm sút đáng kể của cho vay trồng trọt, máy NN và các khoản cho vay khác. Và sự biến động cụ thể từng món vay như sau:
Cho vay trồng trọt trung hạn
Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ
Như đã phân tích ở trên, doanh số cho vay trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Nhưng doanh số cho vay trồng trọt trung hạn lại chiếm tỷ trọng tương đối cao trong doanh số cho vay trung hạn. Do trong thời gian qua trong Huyện đã hồn thành cơng tác đê bao, gia cố tu bổ bờ bao, cống bọng cho mùa lũ tới để chống lũ bảo vệ vườn cây ăn trái, giúp bà con yên tâm hơn trong việc đầu tư cải tạo vườn, xố bỏ những giống cây có giá trị kinh tế thấp mà thay bằng các loại cây có tính chiến lược của địa phương, tạo ra năng suất và sản lượng cao phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Việc cải tạo vườn tạp, vườn già cỏi kém hiệu quả ngày càng được quan tâm phát triển mạnh cũng như việc đầu tư chăm sóc, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao năng suất và sản lượng.
Cho vay trồng trọt trung hạn
Năm 2006, doanh số cho vay trồng trọt, cải tạo vườn đạt 5.144 triệu đồng, chiếm 26,38% trong tổng doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp. Năm 2007, doanh số này là 3.769 triệu đồng, giảm 1.375 triệu đồng với tốc độ giảm tương ứng là 26,73% so với năm trước.
Đến năm 2008, doanh số này lại tiếp tục giảm và đạt 1.429 triệu đồng, giảm 2.340 triệu đồng, ứng với tốc độ giảm tương đối cao là 62,09% so năm 2007. Nguyên nhân giảm do công tác cải tạo vườn, ruộng trong thời gian qua đến năm 2008 đã tương đối hoàn chỉnh nên người dân đã đi vào trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao và nhu cầu về vốn trong lĩnh vực này giảm dần, mặt khác do những năm trước người dân đã vay trung hạn để làm vườn… nên những năm sau họ chỉ trả lãi và vốn gốc, do đó doanh số cho vay trung hạn giảm so với các năm trước. Bên cạnh, Long Hồ là huyện đầy tiềm năng phát triển kinh tế cả về công nghiệp lẫn nông nghiệp. Và trong năm 2008, do Huyện đang thực hiện đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nên các diện tích đất nơng nghiệp giảm dần.
Cho vay chăn nuôi trung hạn
Đối với các hộ chăn nuôi với một số vật ni như bị thì thời gian từ lúc mua con giống đến lúc bán thu lại vốn và lợi nhuận từ trên một năm nên việc
Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ 9.411 3.199 4.912 19.502 11.263 10.346 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đồng Máy NN DSCV Ngắn hạn
hoàn trả khoản vay cho ngân hàng là trên 12 tháng, do đó, các hộ sản xuất này xin vay vốn trung hạn để phục vụ nhu cầu sản xuất của mình.
Trong năm 2006, tuy tình hình dịch cúm gia cầm bùng phát khắp nơi nhưng doanh số cho vay đối tượng này cũng chiếm tỷ trọng đáng kể đạt 4.698 triệu đồng, ứng tỷ lệ 24,09% tổng doanh số cho vay trung hạn. Sang năm 2007, doanh số cho vay chăn nuôi trung hạn giảm 673 triệu đồng đạt 4.025 triệu đồng, chiếm 35,74% cho vay trung hạn. Đến năm 2008, doanh số cho vay của Ngân hàng đạt 3.949 triệu đồng, giảm 76 triệu đồng, ứng với tốc độ giảm 1,89% so năm 2007.
Cho vay Máy nông nghiệp trung hạn
Hình 7: Biểu đồ biến động doanh số cho vay mua máy nông nghiệp
Ngày trước khi khoa học công nghệ tiên tiến chưa được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp thì lao động chân tay là chủ yếu. Ngày nay khoa học tiến bộ được vận dụng để giảm bớt lao động chân tay, tiết kiệm chi phí, tận dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất thu hoạch… làm giảm bớt nặng nhọc cho bà con nông dân trong sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy nhu cầu chủ yếu của nông dân trong sản xuất nông nghiệp là mua máy nhưng do thiếu vốn nên họ tìm đến Ngân hàng xin vay để bổ sung phần vốn thiếu. Điều này cho thấy bà con nông dân ngày càng quan tâm hơn vào sản xuất nông nghiệp và mạnh mẽ đầu tư vào máy nông nghiệp để phục vụ cho sản xuất tăng thêm thu nhập cho mình, mặt khác do giá cả hàng nông sản không ổn định một phần không thể bán được nông sản tại chỗ mà phải vận chuyển sang địa bàn khác để tiêu thụ do đó nhu cầu mua
Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ
ghe máy, phương tiện vận chuyển trên sông của người dân tăng.. Do vậy doanh số trong lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao nhất 48,26% tổng doanh số cho vay trung hạn trong năm 2006 đạt 9.411 triệu đồng.
Đến năm 2007 doanh số cho vay đạt 3.199 triệu đồng chiếm 28,40% tổng doanh số cho vay trung hạn, giảm so với 2006 là 6.212 triệu đồng với tốc độ giảm 66,00%. Một phần do máy nông nghiệp là loại sử dụng lâu dài và người dân ý thức về việc sử dụng và bảo quản máy được lâu dài hơn nên doanh số cho vay của Ngân hàng đã giảm xuống. Nhưng sang năm 2008 thì nhu cầu vay vốn mua máy nông nghiệp đã ổn định và tăng trở lại. Cụ thể, năm 2008, doanh số đạt 4.912 triệu đồng, chiếm 47,48% tổng doanh số cho vay trung hạn, tăng 53,55% so với năm 2007.
Cho vay trung hạn khác
Cho vay trung hạn khác bao gồm cho vay xây dựng sân phơi, đê bao chống lũ bảo vệ vụ mùa sản xuất cho bà con. Năm 2006 doanh số cho vay trong lĩnh vực này là 249 triệu đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay trung hạn (1,27%). Sang năm 2007 đạt 270 triệu đồng chiếm 2,40% trong tổng doanh số cho vay trung hạn, giảm 21 triệu đồng so với 2006 với tốc độ giảm 8,43%. Đến năm 2008, doanh số cho vay trung hạn khác đạt 56 triệu đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,54%) trong tổng doanh số cho vay trung hạn, giảm 214 triệu đồng, với tốc độ giảm rất cao 79,26%. Nguyên nhân giảm do công tác xây dựng đê bao, bờ bao chống lũ, thực hiện tốt công tác thủy lợi theo sự hướng dẫn của chính quyền địa phương nên nhu cầu về vốn trong lĩnh vực này đã có hướng giảm lại.
Nhìn chung, năm 2008 doanh số cho vay trung hạn có chiều hướng giảm so với năm 2007 là 917 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 8,14% . Với doanh số cho vay theo thời hạn như trên, cho thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn luôn cao hơn trung hạn.. Chứng tỏ chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà Nước đã thực sự thu hút người dân mạnh dạn đầu tư cả trong lĩnh vực nơng nghiệp. Bên cạnh đó, cũng đã tạo ra phong trào ở nơng thôn như: cải tạo vườn, đổi mới giống cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao đời sống người dân.
Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Hồ
4.2.2. Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là số tiền mà Ngân hàng thu được từ doanh số cho vay trong năm và nợ chưa đến hạn thanh toán của các năm trước chuyển sang và tất cả các khoản nói trên đều là nợ trong hạn. Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ là một vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta có thể biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng của Ngân hàng. Do đó, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng, là nguồn đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện có và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu thông.
Cơng tác thu hồi nợ có ý nghĩa rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tái đầu tư sinh lời của ngân hàng. Nếu đồng vốn mà ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng cho khách hàng có thể thu hồi theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng thì mới đảm bảo cho sự duy trì và phát triển của Ngân hàng.