Diễn biến diện tích 3 loại rừng giai đoạn 2006-2019

Một phần của tài liệu BC-CL-2020-2050 (Trang 114 - 116)

Loại rừng 2006 2010 2015 2019

Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (triệu ha) (%) (triệu ha) (%) (triệu ha) (%) (triệu ha) (%)

Tổng số 12,874 100 13,388 100 14,062 100 14,609 100 Rừng phòng hộ 5,269 40,93 4,846 36,2 4,463 31,73 4,646 31,8 Rừng đặc dụng 2,203 17,11 2,002 14,95 2,106 14,98 2,161 14,79 Rừng sản xuất 5,402 41,96 6,373 47,61 6,668 47,42 7,801 53,4

Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp

Cơ cấu 3 loại rừng có sự thay đổi theo hướng giảm diện tích RPH và tăng RSX. Đây là kết quả của Chính sách đầu tư phát triển RSX, như Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ vốn cho trồng RSX và cơ sở hạ tầng lâm nghiệp; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg; Văn bản số 416/TTg–KTTH ngày 11/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho các dự án trồng RSX được vay vốn tín dụng đầu tư; … Bên cạnh chính sách cịn có ngun nhân do thị trường nguyên liệu gỗ cho CBLS giai đoạn 2010-2015 tăng mạnh, sản phầm gỗ trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực, hình thành một số vùng trồng rừng

54 Báo cáo số 243 /BC-CP Tổng kết thực hiện Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng” và Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 ngày 26 tháng 10 năm 2011

nguyên liệu tập trung như Đông Bắc, Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Ngoài ra, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế rừng trồng không ngừng được cải thiện tạo động lực cho người dân phát triển rừng trồng sản xuất.

10,000 9,000 8,000 7,000 6,000 Đất rừng phòng hộ 5,000 Đất rừng đặc dụng 4,000 Đất rừng sản xuất 3,000 2,000 1,000 0

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2018 Năm 2020

Hình 1. Diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020

2.2. Giao rừng, khoán bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp

Giai đoạn 2006 -2010: Diện tích rừng được khốn bảo vệ cho hộ gia đình,

cá nhân và cộng đồng dân cư trung bình hàng năm là 2,6 triệu ha, trong đó RPH chiếm từ 75% đến 86%, RĐD từ 8% đến 14%, RSX từ 6% đến 15%. Giai đoạn này diện tích khốn bảo vệ đã giảm mạnh so với giai đoạn 2001-2005, trung bình hàng năm chỉ bằng 43% thời kỳ 2001-2005. Nguyên nhân chủ yếu do giảm khoán bảo vệ RSX từ 2.953.276 ha năm 2005 xuống 147.309 ha năm 2009.

Giai đoạn 2011 đến nay: Tính đến năm 2015, đã có 600.152 ha rừng và đất

lâm nghiệp được khoán cho 112.581 hộ gia đình và cá nhân, ước tính tạo việc làm cho trên 300 nghìn lao động địa phương. Diện tích rừng được khốn bảo vệ trung bình hàng năm giai đoạn 2011-2015 là 4,944 triệu ha. Giai đoạn 2016 – 2020 diện tích rừng được khốn bảo vệ tăng mạnh, trung bình hàng năm là 6,3 triệu ha, gấp trên 2 lần giai đoạn 2006-2010 (Hình 2).

7 6 5 4 3 2 1 0 6,3 4,944 2,6 2006-2010 2011-2015 2016-2020

Về giao đất giao rừng, đến 2017, cả nước đã giao 11.361.038 ha rừng, chiếm 80,8% tổng diện tích rừng, 69,3% tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp; diện tích rừng chưa giao hiện do UBND xã quản lý là 2.700.819 ha, chiếm 19,2 % diện tích rừng tồn quốc (giảm từ 2,8 triệu ha năm 2005 xuống còn 2,7 triệu ha năm 2015); trong 5 năm thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, diện tích rừng giao cho cộng đồng tăng từ 298.983,91 ha năm 2011 lên 1.110.408 ha năm 2015. Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho các chủ rừng là 1.971.818 giấy, với tổng diện tích 12.280.581 ha. Trong đó, 29 tỉnh đạt trên 85%, 26 tỉnh đạt dưới 85%, 9 tỉnh đạt dưới 70%. Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng diện tích đất lâm nghiệp do các tổ chức của nhà nước quản lý giảm từ 80,1% năm 2000 xuống 45,2% năm 2015, đặc biệt là các cơng ty lâm nghiệp nhà nước; diện tích đất lâm nghiệp khu vực thành phần kinh tế ngoài nhà nước tăng từ 19,9% năm 2000 lên 54,8% năm 2015, trong đó, hộ gia đình, cá nhân được giao 3,146 triệu ha.

Đến nay, tổng diện tích rừng đã giao cho các chủ quản lý là 11,615 triệu ha, chiếm 79,5% tổng diện tích đất có rừng; Diện tích rừng chưa giao, tạm thời giao cho UBND xã quản lý là 2,993 triệu ha, chiếm 20,5% tổng diện tích đất có rừng. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giao cho các BQL RĐD, RPH quản lý, diện tích quản lý khoảng 48% diện tích đất lâm nghiệp, đại diện cho hầu hết các hệ sinh thái quan trọng trên cạn, trên biển, đất ngập nước. Diện tích rừng sản xuất giao do Hộ gia đình, cá nhân 3,039 triệu ha, chiếm 39%; cộng đồng dân cư 1,217 triệu ha, chiếm 16%; Công ty lâm nghiệp sau sắp xếp tiếp tục quản lý 1,078 triệu ha, chiếm 14%; còn lại do UBND xã, các tổ chức quản lý. Bảng 2 .

Tuy nhiên, công tác giao khốn rừng cịn một số tồn tại như: cịn xảy ra tình trạng rừng và đất lâm nghiệp bị lấn chiếm, tranh chấp đất đai, sử dụng đất khơng đúng mục đích, giao khốn chưa đúng đối tượng, việc giao khốn khơng gắn với trách nhiệm và cơ chế chia sẻ lợi ích đối với người nhận khốn nên hiệu quả thấp, thậm chí có nơi cịn tiêu cực về lợi dụng chính sách khốn đất lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu BC-CL-2020-2050 (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w