Bối cảnh của Hải Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển công nghiệp ở Hải Phòng thực trạng và giải pháp (Trang 77)

7. Bố cục của luận văn

3.1.3. Bối cảnh của Hải Phòng

Sự phát triển trong những năm qua đã tạo ra vị thế mới và cũng đặt ra những yêu cầu mới cho thành phố Hải Phòng trong chiến lƣợc phát triển VỰNG Kinh tế đồng bằng BẮC BỘ và của cả nƣớc. Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cả nƣớc và sự cạnh tranh gay gắt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, định hƣớng phát triển thành phố đến năm 2010 đƣợc Đại hội lần thứ XII Đảng bộ thành phố xác định: tiếp tục đẩy nhanh quá trỠNH XÕY DỰNG HẢI PHŨNG THàNH THàNH PHỐ CẢNG Văn minh, hiện đại, cửa chính ra biển, trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, thủy sản ở miền Bắc, có kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, quốc phŨNG - AN NINH VỮNG CHẮC, KHỤNG NGỪNG NÕNG CAO đời sống nhân dân.

Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đÓ XỎC định : Đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Với tiềm năng, thế mạnh là một thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm cơng nghiệp có truyền thống lâu đời, cơ cấu ngành cơng nghiệp phát triển có nhiều sản phẩm mũi nhọn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hải Phịng xác định phải cơ bản trở thành một thành phố công nghiệp hiện đại trƣớc năm 2020, một trong những trung tâm công nghiệp, thƣơng mại lớn của cả nƣớc, xứng đáng với vai trò là cực tăng trƣởng mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, góp phần cùng với Thủ đơ Hà Nội thúc đẩy sự phát triển chung của cả vùng. Hải Phịng quyết tâm thực hiện đúng mục tiêu nhƣ Chính phủ đã xác định : “Hải Phịng là đơ thị trung tâm cấp quốc gia, là một trong những trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch của cả nƣớc và vùng duyên hải Bắc Bộ; là thành phố cảng, cửa ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc; là đầu mối giao thông

quan trọng của miền Bắc và cả nƣớc; Hải Phòng là thành phố trực thuộc Trung ƣơng, có vị trí quan trọng về mặt an ninh và quốc phòng”.

Bối cảnh mới của đất nƣớc đặt ra cho Hải Phòng những nhiệm vụ mới.

THỨ NHẤT, tiếp tục phát triển công nghiệp với tốc độ cao.

Hải Phòng đã đƣợc Nhà nƣớc xác định là một trong những trung tâm phát triển, có vai trị quan trọng trong việc tạo động lực lôi kéo sự phát triển chung của cả vùng và cả nƣớc. Cơng nghiệp Hải Phịng là ngành kinh tế chủ yếu của thành phố, đƣơng nhiên phải phát triển với tốc độ cao hơn tốc độ phát triển chung của thành phố. Trên tinh thần đó, ngành cơng nghiệp Hải Phòng xây dựng tốc độ phát triển bình quân của ngành đến 2010 theo phƣơng án đã đƣợc lựa chọn của thành phố nhƣ sau:

Về tổng sản phẩm nội địa GDP

- Nền kinh tế thành phố : BỠNH QUÕN 10 11%-năm. - Ngành công nghiệp-xây dựng : BỠNH QŨN 13,6%-năm. - Riêng ngành cơng nghiệp : BỠNH QUÕN 14,6%-năm.

Về giá trị sản xuất cơng nghiệp: BỠNH QŨN 16%-năm.

THỨ HAI, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu công nghiệp, đƣa tỷ trọng GDP

33,6% năm 2000 lên 39 40% năm 2010.

Thứ ba, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng kim ngạch hàng công nghiệp

xuất khẩu thời kỳ 2005-2010 là 18-20%. Đƣa kim ngạch ƣớc tính 550 triệu USD năm 2005 lên 1.200-1300 triệu USD năm 2010.

3.2. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

Thứ nhất: Khai thác triệt để lợi thế các cảng, truyền thống công

nghiệp, vùng tài nguyên khoáng sản, nguồn lực của thành phố và nguồn lực bên ngoài trên cả hai phƣơng diện vốn và kỹ thuật cơng nghệ. Bên cạnh đó,

tiếp tục thực hiện chiến lƣợc hƣớng mạnh về xuất khẩu, phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo và một số sản phẩm mũi nhọn tạo ra giá trị gia tăng lớn, hiệu quả cao. Trong đó ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội của Hải Phòng theo hƣớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá để góp phần tự trang bị và xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo tích lũy lớn, từng bƣớc nâng cao năng lực tự chủ cho bản thân ngành công nghiệp và cho các ngành kinh tế của Hải Phòng.

Quan điểm này đƣợc xây dựng trên cơ sở thực tế: Hải Phũng là thành phố cảng, nằm ở vị trớ trung tõm của vựng duyờn hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thơng quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, giao lƣu thuận lợi với các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế. Về cơ sở hạ tầng, Hải Phũng đó đƣợc đầu tƣ đồng bộ khá cơ bản và hiện đại về giao thơng, điện, cấp thốt nƣớc, hệ thống thông tin liên lạc. Về nguồn nguyên liệu, Hải Phũng cú nhiều thuận lợi cho phỏt triển ngành sản xuất xi măng, bột nặng, bột nhẹ, đất đèn, gạch ngói … do có nguồn mỏ đá vơi, đất phụ gia, sột…Vị trớ ven biển và nhiều sơng ngũi đó đem lại cho ngành công nghiệp Hải Phũng nhiều ƣu thế trong ngành đóng, sửa chữa tàu và ni trồng, chế biến thủy, hải sản.

Thứ hai: Cơng nghiệp Hải Phịng phải đƣợc phát triển trên cơ sở phát

huy sức mạnh của các thành phần kinh tế. Song song với việc đẩy nhanh q trình đa dạng hố sở hữu, phải tiếp tục củng cố nâng cao năng lực, vị trí, vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc.

Các thành phần kinh tế - trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trị chủ đạo - tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phát triển kinh tế đa thành phần

trong ngành cơng nghiệp là một tất yếu. Chỉ có nhƣ vậy chúng ta mới có thể khai thác đƣợc mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế, phát huy đƣợc tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung của nền kinh tế của thành phố và thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Khơng chỉ có củng cố và phát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu là thành phần kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập thể mà còn phải khuyến khích các thành phần kinh tế dựa trên tƣ hữu phát triển để hình thành nền kinh tế thị trƣờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ tƣ hữu, các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu. Trong phát triển cơng nghiệp Hải Phịng phải đặc biệt chú ý hình thức kinh tế tƣ bản nhà nƣớc (liên doanh) và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi... Các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần đều bình đẳng với nhau trƣớc pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để phát triển. Trong nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ đạo.

Thứ ba: phát triển cơng nghiệp Hải Phịng phải đặt trong bối cảnh hội

nhập và cạnh tranh quốc tế, trong sự hợp tác chặt chẽ với các tỉnh trong nƣớc; gắn sự phát triển với vùng Bắc Bộ đặc biệt là địa bàn trọng điểm; giữ vai trị động lực và nịng cốt trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá nền kinh tế Hải Phòng.

Hải Phòng với tiềm năng, thế mạnh là một thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm cơng nghiệp có truyền thống lâu đời, cơ cấu ngành cơng nghiệp phát triển có nhiều sản phẩm mũi nhọn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, hợp tác chặt chẽ với các tỉnh trong cả nƣớc, gắn sự phát triển với vùng Bắc Bộ đặc biệt là tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, cơng nghiệp Hải Phịng cần phải phát huy vai trò quan trọng của mình trong sự phát triển chung của đất nƣớc và giữ vai trị là

động lực trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế thành phố Hải Phịng

Thứ tư: Q trình phát triển cơng nghiệp phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trƣờng, môi sinh, bảo đảm sự phát triển bền vững, gắn với củng cố quốc phòng - an ninh.

Do điều kiện lịch sử, từ lâu các cơ sở cơng nghiệp ở Hải Phịng đƣợc bố trí khá lộn xộn, thƣờng là xen kẽ trong các khu dân cƣ. Sau năm 1975, tốc độ đô thị hố ở Hải Phịng tăng nhanh. Mặt khác, trong nhiều năm thành phố đã không quan tâm đầy đủ tới công tác quy hoạch không gian cho khu vực sản xuất nên đã xuất hiện tình trạng những cơ sở trƣớc đây ở ven đô, ngoại thành đã dần lọt vào nội thành, cộng với những cơ sở mới xây dựng không quy hoạch,... đã gây ô nhiễm đô thị. Nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề và dƣới sức ép của dƣ luận xã hội, nhiều cơ sở phải đình chỉ sản xuất, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế. Quá trình phát triển nhanh vào những thập kỷ tới, phát triển cơng nghiệp Hải Phịng phải đặt vấn đề bảo vệ môi trƣờng và thực hiện nghiêm ngặt các chính sách bảo vệ mơi trƣờng, mơi sinh để góp phần phát triển bền vững.

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN

CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghiệp 3.3.1.1. Xác định cơ cấu công nghiệp 3.3.1.1. Xác định cơ cấu công nghiệp

- Xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn: Đó là những ngành sản xuất ra những sản phẩm cơ bản của kinh tế đất nƣớc, tạo ra sản lƣợng, giá trị lớn, chiếm vị trí cao trong ngành cơng nghiệp của thành phố cũng nhƣ của đất nƣớc; có tác động thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển; có điều kiện sử dụng một cách tốt nhất lợi thế về tài nguyên, lao động, truyền

thống của địa phƣơng; có hiệu quả kinh tế - xã hội cao, hƣớng về xuất khẩu, tạo ra nhiều việc làm; có nhu cầu thị trƣờng rộng lớn trong và ngồi nƣớc.

Từ tiêu chuẩn và từ thực tiễn phát triển trong thời gian qua, công nghiệp Hải Phịng cần lựa chọn các ngành cơng nghiệp mũi nhọn đến năm 2010 là: ngành sản xuất kim loại, ngành đóng mới và sửa chữa tàu biển. Đây là những ngành có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển công nghiệp Hải Phịng. Những cơng nghiệp khác nhƣ: ngành vật liệu xây dựng, ngành sản xuất giày dép, ngành chế biến nông thuỷ sản, ngành hoá chất và sản phẩm từ hoá chất, ngành dệt- may… chỉ nên coi là những ngành phụ trợ. Những ngành phụ trợ này là những ngành công nghiệp khai thác đƣợc tiềm năng lợi thế của thành phố Hải Phịng và góp phần đáp ứng nhu cầu lớn của Thành phố về việc làm, tăng trƣởng kinh tế… hỗ trợ cho sự phát triển của các ngành mũi nhọn.

- Cơ cấu thành phần: Cơ cấu thành phần kinh tế trong cơng nghiệp Hải Phịng tính từ giá trị sản xuất công nghiệp đạt đƣợc từng năm của các thành phần kinh tế trong thời gian qua đã có bƣớc thay đổi lớn. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong bảng số 17:

BẢNG SỐ 17: TỶ TRỌNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ

Tính theo giá trị sản xuất (GO) 1996 1998 2000 2002 Cơng nghiệp Hải Phịng 100% 100% 100% 100%

- Kinh tế trong nƣớc 74,14 53,85 50,90 55,4

+Thành phần kinh tế Nhà nước 58,54 38,48 30,50 32,6

+Thành phần kinh tế ngoài NN 15,60 15,37 20,40 22,8 - Kinh tế có vốn ĐTNN 25,86 46,15 49,10 44,6

Thành phần kinh tế trong nƣớc trong ngành cơng nghiệp Hải Phịng (quốc doanh và ngoài quốc doanh) chiếm tỷ trọng 55,4% năm 2002, 56,4% năm 2003. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng 44,6% năm 2002 và 43,6% năm 2003. Điều này thể hiện sự độc lập, huy động nội lực trong phát triển.

Có thể dự báo tới năm 2010 cơ cấu thành phần sẽ thay đổi nhƣ sau: BẢNG SỐ 18 : DỰ BÁO CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG

2000 2005 2010 Cơng nghiệp Hải phịng 100% 100% 100% 1. Công nghiệp trong nƣớc 50,9 55,0 60-65

- Quốc doanh 30,5 32,5 35-40

- Ngoài quốc doanh 20,4 22,5 25

2. CN có vốn ĐTNN 49,1 45,0 35-45 ( Nguồn : Sở Cơng nghiệp Hải Phịng ) Trong những năm 1999-2000 khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đầu tƣ chậm hẳn lại, song tài sản đầu tƣ vẫn gấp 3- 4 lần tài sản cố định các doanh nghiệp trong nƣớc. Tuy nhiên, với chính sách mở cửa, đa dạng và đa phƣơng hoá nền kinh tế, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ tăng trong thời gian tới. Do đó, có thể dự báo rằng tới năm 2010 cơ cấu thành phần sẽ còn thay đổi theo hƣớng khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có khả năng chiếm từ 35-45%.

- Cơ cấu sản xuất xuất khẩu và nội địa: Cơng nghiệp Hải Phịng đang

đứng trƣớc thách thức và là một áp lực lớn là phải phát triển với tốc độ nhanh, trình độ cao để từng bƣớc hội nhập với kinh tế các nƣớc trong khu

vực. Vì vậy, địi hỏi cấp bách đối với cơng nghiệp Hải Phịng là phải nhanh chóng và đi đầu các ngành sản xuất vật chất trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, để tiến tới mục tiêu đủ sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, hƣớng ra xuất khẩu các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh, khai thác thị trƣờng khu vực và thế giới để từ đó xác định tăng thêm các sản phẩm mới xuất khẩu. Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp xuất khẩu của Hải Phòng chiếm tỷ trọng 25,5%. Cơng nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi mới tham gia xuất khẩu với một tỷ lệ nhỏ mặc dù giá trị sản xuất chiếm tới 49% vì nhiều loại sản phẩm chủ yếu của khu vực này nhƣ xi măng, thép xây dựng, hàng cơ khí, hố chất thị trƣờng trong nƣớc có nhu cầu lớn.

Đối với kinh tế trong nƣớc, đến năm 2010 giá trị sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực vẫn là giầy dép, thủy sản, dệt may (chiếm khoảng 40-45% giá trị sản xuất), dự kiến tỷ trọng hàng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nƣớc khoảng 50%. Cụ thể là:

BẢNG SỐ 19 : DỰ KIẾN TỶ TRỌNG HÀNG XUẤT KHẨU

Đơn vị tính: tỷ đồng

2000 2005 2010 BQđến 2010 * Giá trị sản xuất CNHP 8.709 18.500 38.075 16%

1.Công nghiệp trong nƣớc 21.000 2.Cơng nghiệp có vốn ĐTNN 17.045

* Giá trị sản xuất hàng XK 2.170 5.550 19.000 24,2%

1. Công nghiệp trong nƣớc 2. CN có vốn ĐTNN

( Nguồn : Sở Cơng nghiệp Hải Phịng ) Dự kiến các thành phần kinh tế tham gia sản xuất xuất khẩu nhƣ sau:

BẢNG SỐ 20 : DỰ KIẾN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ THAM GIA SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU

Năm 2000 Năm 2010 QD NQD ĐTNN QD NQD ĐTNN Ngành giày dép + + + + + + Ngành dệt-may + + + + + + Ngành chế biến thủy sản + 0 + + + + Ngành chế biến nông sản + 0 0 + + + Ngành thủ công mỹ nghệ + + 0 0 + 0 Ngành giấy + + 0 0 + 0 Sản phẩm tẩy rửa 0 0 0 0 + + Xi măng 0 0 0 + 0 + Thép xây dựng 0 0 0 + 0 +

Đóng sửa tàu biển 0 0 0 + 0 +

Thủy tinh 0 0 + 0 0 +

Thép kết cấu 0 0 + + 0 +

Tổng cộng 6 4 5 8 7 10

( Nguồn : Sở Cơng nghiệp Hải Phịng )

Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm thuộc ngành công nghiệp nhẹ. Khuyến khích tập trung vào ngành chế biến nông hải sản xuất khẩu.

Thành phần kinh tế Nhà nƣớc có thể chuyển rút một số sản phẩm phổ biến là thủ cơng, tập trung vào các ngành địi hỏi đầu tƣ lớn, trình độ cơng nghệ cao nhƣ sản xuất thép, xi măng, đóng sửa tàu biển, hố chất...

Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hồn tồn có đủ khả năng cạnh tranh sản phẩm, nên việc hƣớng sản phẩm của các doanh nghiệp này ra xuất khẩu chủ yếu là dựa vào việc đôn đốc các doanh nghiệp thực

hiện nghiêm chỉnh các dự án đầu tƣ, kết hợp với các chính sách khuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển công nghiệp ở Hải Phòng thực trạng và giải pháp (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)