1. Một số giải pháp huy động vốn có hiệu quả của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3. Giải pháp 3: Cho thuê tài chính.
Loại hình cho thuê (Leasing) ra đời từ lâu nhằm thoả mãn nhu cầu đổi mới công nghệ song nó hoạt động mạnh mẽ vào thập kỷ 50 ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản đến nay đã đợc quốc tế hoá.
Cho thuê có nghĩa là ngời chủ sở hữu tài sản cho ngời khác sử dụng trong một thời gian nhất định, ngời sử dụng phải trả một khoản tiền theo lịch trình, hết thời hạn thuê, ngời sử dụng có thể thuê tiếp, mua hoặc không mua tài sản đó tuỳ theo các điều kiện đã thoả thuận. Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là nó giúp cho Doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích. Do đặc điểm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là trình độ công nghệ lạc hậu, và tay nghề công nhân nhìn chung là không cao do vậy thêm vào đó là không có đủ vốn để mua các trang thiết bị sản xuất. Khi Doanh nghiệp vừa và nhỏ ký hợp đồng thuê mua các công ty tài chính, Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máymóc thiết bị mà còn nhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiết. Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh đợc những tổn thất do mua máy thiết bị không đúng yêu cầu, không kiểm tra kỹ hoặc do mua nhầm (mua phải máy móc lạc hậu). Doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng đợc máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu t một lần với vốn lớn. Mặt khác Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng máy móc, thiết bị có thể giảm đợc tỷ lệ nợ/
vốn. Vì tránh phải vay tiền ngân hàng thơng mại. Trong quá trình sử dụng máy móc, thiết bị Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thoả thuận tái thuê với Doanh nghiệp có chức năng thuê mua: ở Việt Nam, hình thức này hứa hẹn một tiềm năng huy động vốn sẽ phát triển, và là một cơ hội để Doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện phát triển Doanh nghiệp. Năm 1993 Công ty dệt Việt Thắng thuê 5 triệu USD thiết bị dệt của Hàn Quốc và Nhật Bản, tiền tính vào giá thành , sản phẩm đợc bên cho thuê bao tiêu. Nhà máy chế tạo biến thế Hà Nội đạt đợc thoả thuận leasing với đối tác Thụy Sĩ: toàn bộ thiết bị, nguyên liệu, bán thành phẩm đợc liên doanh mua lại trị giá 1,8 triệu USD.
Nh vậy cho thấy hoạt động leasing ở Việt Nam hiện nay phát triển khá thành công tuy nhiên theo đánh giá thì thị trờng thuê mua vẫn còn bị bỏ ngỏ nhiều, nhà n- ớc không thu đợc thuế cá nhân, bên đi thuê mua phải chịu một lãi suất khá cao. Vì vậy Nhà nớc cần thống nhất quản lý đợc hoạt động này. Đó là:
- Cần có sự thống nhất trong nhận thức cũng nh hoạt động ở các quan Doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này.
- Để tránh rủi ro, các bên thống nhất mua lại phí bảo hiểm nào đó để bảo đảm lợi ích của các bên, phí bảo hiểm chủ sở hữu mua rủi ro đợc bồi thờng chủ sở hữu có trách nhiệm phục hồi tài sản.
- Mở rộng hơn nữa nghiệp vụ cho thuê về giá trị, loại tài sản, áp dụng thử nghiệm một số hình thức cho thuê vận hành, thuê tài sản. Mở rộng hành vi này đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các Doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh nông nghiệp.
- Tìm ra mối quan hệ giữa các nguồn vốn, thông qua công ty thuê mua để giải ngân theo các nguyên tắc của hợp đồng thuê mua một hay nhiều bên nh nguồn vốn ODA cho vay lại, vốn tín dụng của ngân sách Nhà nớc. Theo phơng pháp này thì vẫn bảo toàn đợc nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu sử dụng của Doanh nghiệp, mà khả
năng thất thoát vốn rất thấp, hiệu quả đồng vốn cao hơn so với các hình thức thông thờng.
Để tránh thua thiệt trong các hợp đồng thuê mua với nớc ngoài, các hợp đồng, thiết bị nhập khẩu nhất thiết phải có sự thẩm định và kiểm tra.
Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng xuyên gặp khó khăn trong việc vay vốn trung và dài hạn ngân hàng thì thuê tài chính có thể đợc xem là một giải pháp thay thế đơn giản, thuận tiện cho tín dụng trung và dài hạn.
1.4. Giải pháp 4:
Huy động vốn từ nguồn vốn phi chính thức (PCT).
Nguồn vốn huy động phi chính thức có ý nghĩa là nguồn bổ sung cho hình thức huy động chính thức.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ huy động bằng nguồn vốn phi chính thức có u điểm là:
Thủ tục và điều kiện vay vốn đơn giản, đáp ứng nhanh nhạy kịp thời vốn kinh doanh cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bổ sung kịp thời cho nguồn vốn chính thức hoặc trả nợ đến hạn. Bên cạnh các nguồn vốn thông thờng nh vay nhân thân, vay bạn bè, vay của những ngời cho vay chuyên nghiệp, vay cầm cố, chơi hụi (họ)... Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể huy động vốn bằng cách.
- Tín dụng thơng mại trớc nhà cung cấp:
Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá và thanh toán không thể khi nào diễn ra đồng thời nên tín dụng thơng mại xuất hiện và tồn tại là một tất yếu khách quan. Thực chất luôn diễn ra đồng thời quá trình Doanh nghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng. Nếu số tiền Doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền Doanh nghiệp bị chiếm dụng thì
số tiền d ra sẽ mang bản chất tín dụng thơng mại. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng hình thức tín dụng thơng mại chủ yếu sau:
+) Thứ nhất, Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể mua máy móc, thiết bị theo ph-
ơng thức trả chậm. Sẽ chỉ có đợc hình thức tín dụng này nếu đợc ghi nợ trong hợp đồng mua bán về giá cả số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền. Nh thế Doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền lại cha phải trả ngay, số tiền cha phải trả là số tiền Doanh nghiệp chiếm dụng đợc của nhà cung ứng.
Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán cha phải trả ngay đợc coi là một chiến lợc Marketing của ngời bán hàng cho nên Doanh nghiệp dễ dàng tìm đợc nguồn vốn tín dụng loại này. Đặc biệt, khi thị trờng có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với nhau, Doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả và kỳ hạn trả... Khi quá trình này diễn ra một cách thờng xuyên thì nguồn tín dụng này đóng vai trò nh một nguồn tín dụng trung và dài hạn. Với phơng thức tín dụng này Doanh nghiệp có t hể đầu t chiều sâu với vốn ít mà không ảnh hởng đến tình hình tài chính của Doanh nghiệp mình. Hình thức tín dụng mua trả chậm này có ý nghĩa rất lớn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác và không đủ tài chính để mua máy móc thiết bị.
+) Thứ hai: Vốn khách hàng ứng trớc.
Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng khách hàng phải đặt cọc trớc một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này Doanh nghiệp đợc sử dụng mặc dù cha sản xuất và cung ứng sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng. Tuỳ theo lợng mua hàng của khách, thông thờng Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chiếm dụng đợc vốn từ hai nguồn sau:
• Vốn ứng trớc của khách hàng lớn • Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng.
Thông thờng số vốn chiếm dụng này là không lớn. Mặt khác, để sản xuất sản phẩm (dịch vụ) Doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu...) nên lại bị ngời cấp hàng chiếm dụng vốn của Doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên nếu các qúa trình kinh doanh diễn ra bình thờng thì số d vốn chiếm dụng hình thức này là không lớn.
Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tính toán, cân nhắc thận trọng để có thể tận dụng đợc lợng vốn khách hàng đặt cọc trớc và bên cạnh đó han chế lợng tiền khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của Doanh nghiệp mà nếu không để ý nhiều khi là rất lớn.
Để đảm bảo cho nguồn vốn huy động phi chính thức diễn ra một cách thuận lợi và khắc phục đợc những khó khăn khi huy động nguồn vốn phi chính thức, Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đa dạng hoá các nguồn huy động, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn, hạn chế rủi ro khi đi vay. Muốn vậy Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải có các giải pháp sau đây:
+ Phải xây dựng chiến lợc (kế hoạch) huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trờng và môi trờng kinh doanh trong từng thời kỳ. Đồng thời trong quá trình hoạt động, Doanh nghiệp phải lấy chiến lợc kế hoạch làm công cụ định hớng hành động của mình.
+ Tạo niềm tin nơi cung ứng vốn, uy tín, danh tiếng của Doanh nghiệp với khách hàng là tài sản vô giá của Doanh nghiệp không phải chỉ trên thị trờng tiêu thụ mà cả trên thị trờng tài chính.
+ Chứng minh mục đích sử dụng vốn. Doanh nghiệp phải xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật vững chắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, cho các dự án đầu t cụ thể.
+ Huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau, đối tợng khác nhau đảm bảo phân tán rủi ro và đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
+ Xác định đợc tính hiệu quả của sử dụng vốn.
Bên cạnh các giải pháp trên thì cần phải có giải pháp để tạo môi trờng an toàn và thuận lợi cho việc huy động các nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh và giải quyết những khó khăn trong vấn đề huy động vốn. Đợc thể hiện ở bảng dới đây:
Bảng 4: Những khó khăn trong việc huy động vốn và giải pháp tháo gỡ.
Những khó khăn Giải pháp tháo gỡ DN khó tiếp cận
với nguồn vốn
- Hạn chế độc quyền hoạt động kinh doanh của NH
- Chính sách tài chính - tiền tệ nới lỏng: giảm tỷ lệ dự tữ bắt buộc, chuyển sang lãi suất thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc (nhà nớc không nên định lãi suất trần)
- Khuyến khích huy động mọi nguồn vốn vào kinh doanh. - Mở rộng mạng lới, hình thức huy động vốn
- Phát triển quỹ tín dụng nhân dân
- Khuyến khích các hình thức huy động vốn PCT có lợi
Thời hạn vay ngắn
- ổn định kinh tế vĩ mô (chống lạm phát) - Tăng huy động tiền gửi dài hạn
- Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, thiết lập các định chế tài chính cho vay dài hạn nh thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn trung - dài hạn
Môi trờng pháp lý cha đảm bảo
- Tạo lập môi trờng pháp lý an toàn; Tạo lập khuôn khổ pháp lý đối với các hình thức huy động vốn mới ra đời
- Thực hiện tốt luật dân sự.
- Xử lý nghiêm các hình thức không hợp pháp
Thủ tục rờm rà - Chuyển các ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. - Hạn chế sự độc quyền cho vay vốn của ngân hàng
Khả năng hoàn trả vốn thấp
- Khuyến khích các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh dần lên.
- Hỗ trợ tín dụng: Trực tiếp hoặc thông qua giảm lãi suất - Hỗ trợ gián tiếp thông qua chính sách, cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp khó
tiếp cận NH
- Thông tin về Doanh nghiệp, khuyến khích làm ăn công khai.
- Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng.