Quỹ hỗ trợ phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp huy động vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 27 - 28)

Hoạt động thông qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ phát triển nông thôn, liên hiệp hợp tác xã, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia.

Đến tháng 9 năm 1998, trong cả nớc có gần 5 tỷ USD nhàn rỗi, hàng nghìn tỷ của quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia cha đợc sử dụng, hàng chục nghìn ha đất, nhà xởng cha sử dụng đúng. Nhìn chung nguồn vốn chính thức này đáp ứng đợc 25,6% nghiên cứu vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 1998 ngành ngân hàng dành tới 35% (4500 tỷ đồng), tổng d nợ cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ song tỷ lệ này còn ở mức thấp. Sau khi Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Chính phủ ra đời, Quỹ hỗ trợ phát triển đã đạt đợc một số kết quả khả quan nh: năm 2000 đã thẩm định gần 1000 dự án, ký hơn 1300 hợp đồng tín dụng có giá trị hơn 6.800 tỷ đồng và giải ngân hơn 4.700 tỷ đồng, thực hiện cho vay lại 765 triệu USD bằng vốn ODA, bớc đầu đã hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho 49 dự án với số tiền là 11,5 tỷ đồng.

Tuy vậy, việc vay vốn từ nguồn này vẫn gặp phải những khó khăn còn tồn tại sau: đối tợng còn ở phạm vi hẹp nhất là với các doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố không thuộc vùng khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn; về thế chấp (bảo đảm tiền vay) cũng là những yếu tố mà các chủ đầu t không thể khắc phục đợc, đó là cha kể đến mức vay tối đa từ 50 – 70% so với nhu cầu của dự án, chủ dự án phải bỏ ra số còn thiếu quá nhiều nên lúng túng không biết xoay vào đâu. Một khó khăn nữa đối với các DNVVN là thông tin, các chủ đầu t không đợc tiếp xúc với các văn bản về cơ chế tín dụng đầu t phát triển, nói cách khác là không cơ quan nào phổ biến các Nghị quyết, Nghị định và các văn bản của Nhà nớc về tín dụng đầu t và phát triển.; khó

khăn này còn đặc biệt hơn đối với các doanh nghiệp dân doanh vì không có cơ quan cấp trên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp huy động vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 27 - 28)