Giải pháp 2:Vay có kỳ hạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp huy động vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 37)

1. Một số giải pháp huy động vốn có hiệu quả của Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1.2. Giải pháp 2:Vay có kỳ hạn.

Đây là giải pháp cổ điển mà các Doanh nghiệp thờng nghĩ tới. Với tên gọi “Vay trung và dài hạn” có thể có rất nhiều cách thức khác nhau mà các Doanh nghiệp thờng bị thiếu thông tin.

Thật vậy cần phải biết rằng tuỳ theo tổ chức tài trợ và nguồn tài trợ những điều kiện mà một Doanh nghiệp hay một dự án đầu t phải thoả mãn cũng nh những điều kiện kèm theo theo thay đổi rất nhiều.

Do đó tuỳ theo đặc điểm nguồn tài trợ và đặc điểm dự án đầu t mà Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ để có thể gửi hồ sơ xin vay đến tổ chức thích hợp nhất.

Vay ngân hàng:

Đây là nguồn huy động vốn có khả năng đạt đợc kết quả cao nhất và là nguồn có tính chất phát triển lâu dài cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên vấn đề huy động từ nguồn này lại gặp rất nhiều khó khăn (nh đã phân tích ở trên) vì vậy để giải quyết những khó khăn vớng mắc trên ta có thể đa ra một vài giải pháp sau:

+) Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần chủ động đào tạo, đào tạo lại dới nhiều hình thức thích hợp nhằm trang bị nâng cao kiến thức chuyên môn, tay nghề, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý nhất là các ông chủ và đội ngũ công nhân trong Doanh nghiệp. Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải chấp hành nghiêm túc pháp lệnh kế toán - thống kê. Chỉ có nh vậy mới có thể thực hiện các yêu cầu về xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh, thực hiện quản lý và xử lý thông tin trong quá trình hoạt động, thực hiện quản lý tài chính chặt chẽ tạo lập đợc lòng tin từ phía các ngân hàng thông qua quá trình hoạt động và quan hệ vay trả.

+) Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải khai thác tối đa nguồn vốn tự lực của mình và huy động nguồn vốn khác phục vụ cho các phơng án sản xuất kinh doanh với yêu cầu tiết kiệm đúng mục đích, đúng đối tợng và có hiệu quả.

+) Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải có chính sách thu hút và động viên khai thác tối đa nguồn lực từ đội ngũ cán bộ, công nhân trong Doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất, chú trọng đúng mức tới lợi ích, tinh thần của ngời lao động.

Về phía ngân hàng:

+) Cần chủ động tích cực tham mu, t vấn cho chính phủ sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Quỹ này đã hoạt động thí điểm ở Bắc Giang và đã đem lại nhiều kết quả tốt.

Quỹ bảo lãnh tín dụng có vai trò là một tổ chức trung gian giữa ngân hàng và Doanh nghiệp, hoạt động trên cơ sở bảo lãnh một phần nhằm hỗ trợ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đợc các khoản vay ngắn, trung và dài hạn (bao gồm cả gốc lẫn lãi) tại các tổ chức tín dụng, thông qua việc cấp bảo lãnh tái bảo lãnh tín dụng, khuyến khích các hoạt động tín dụng lành mạnh; Đồng thời chia xẻ rủi ro giữa quỹ bảo lãnh tín dụng, ngân hàng và Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nh vậy các Doanh nghiệp, quỹ, ngân hàng, cả ba phải làm đúng chức năng và thiện chí thì quy

trình tạo vốn cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ mới sớm đợc khai thông một cách tích cực.

+) Xây dựng cơ chế đầu t cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Thứ nhất về các điều kiện vay vốn: Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay nh phân tích ở trên là còn nhiều bất cập về điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành bao gồm: Tài sản thế chấp; phơng án sản xuất kinh doanh về chấp hành chế độ kế toán thống kê...

Trong đó đang quan tâm là điều kiện về tài sản thế chấp để đợc vay vốn. Đây là vấn đề nan giải với các Doanh nghiệp và nhỏ, trong điều kiện tài sản thế chấp ít ỏi. Thực tế và lý luận đã chứng minh rằng: điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay không phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phơng án kinh doanh, dự án sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Điều đó cho phép chúng ta có thể tìm giải pháp khắc phục tình trạng thiếu tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng từ việc nâng cao năng lực thẩm định dự án, phơng án vay vốn của các ngân hàng. Có thể phân định một số dạng cụ thể nh sau:

Đối với các Doanh nghiệp đợc bảo lãnh tín dụng một phần và đủ tài sản thế chấp cho phần còn lại thì yêu cầu Doanh nghiệp thực hiện đảm bảo nợ đủ theo yêu cầu.

Đối với Doanh nghiệp đợc bảo lãnh tín dụng một phần và tài sản thế chấp không đủ đảm bảo cho phần còn lại thì yêu cầu dùng tài sản hình thành bằng vốn vay, tiếp tục đảm bảo cho nợ vay còn lại.

Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ không đáp ứng đủ điều kiện nh hai dạng trên thì ngân hàng phải chú trọng thẩm định dự án, phơng án vay vốn bằng cách thông qua hội đồng tín dụng. Trong đó các chuyên gia t vấn theo chuyên môn yêu cầu, để quyết định nên đầu t hay không vàmức độ bao nhiêu.

Nh vậy đòi hỏi đôi ngũ cán bộ thẩm định không chỉ tinh thông về nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải hiểu biết rộng rãi các nghiệp vụ bổ trợ nh chuyên môn các ngành kỹ thuật và các ngành kinh tế khác. Đồng thời cần nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác về các phơng án, dự án vay vốn.

Thứ hai về thời hạn cho vay: Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu về vốn

trung và dài hạn lớn do phải thay đổi công nghệ, thiết bị nhiều do đó các ngân hàng cần lu ý trong việc xác định thời hạn cho vao phù hợp với khả năng sinh lời và tuổi thọ của thiết bị. Các ngân hàng không nên gò ép về mặt thời gian cho vay theo chủ quan sẽ dẫn đến áp lực về tài chính đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp huy động vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w