Kết quả bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua dạy học thí nghiệm chương este lipit hóa học 12 trung học phổ thông​ (Trang 103)

Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 6 3 11.54 5.56 11.54 5.56 0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 Đối chứng Thực nghiệm

6 13 10 25.00 18.52 36.54 24.07

7 15 12 28.85 22.22 65.38 46.30

8 12 19 23.08 35.19 88.46 81.48

9 5 8 9.62 14.81 98.08 96.30

10 1 2 1.92 3.70 100.00 100.00

Bảng 3.5. Các giá trị đặc trưng bài kiểm tra số 2

Giá trị đặc trƣng Đối chứng nghiệm Thực Điểm trung bình 6.8 7.4 Phƣơng sai 1.23 1.30 Độ lệch chuẩn 1.42 1.14 Hệ số biến thiên 20.86 15.45 p 0.008 SMD 0.38

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ đường lũy tích bài kiểm tra số 2

0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 Đối chứng Thực nghiệm

*Kết quả bài kiểm tra số 3

Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra số 3

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực

nghiệm Đối chứng Thực nghiệm

0 0 0 0 0 0 0 0.5 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1.5 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 2.5 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 3.5 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 4.5 3 1 5.77 1.85 5.77 1.85 5 5 2 9.62 3.70 15.38 5.56 5.5 2 1 3.85 1.85 19.23 7.41 6 6 4 11.54 7.41 30.77 14.81 6.5 11 8 21.15 14.81 51.92 29.63 7 10 13 19.23 24.07 71.15 53.70 7.5 7 12 13.46 22.22 84.62 75.93 8 3 6 5.77 11.11 90.38 87.04 8.5 2 3 3.85 5.56 94.23 92.59 9 2 2 3.85 3.70 98.08 96.30 9.5 1 2 1.92 3.70 100.00 100.00 10 0 0 0.00 0.00 100.00 100.00

Bảng 3.7. Các giá trị đặc trưng bài kiểm tra số 3

Giá trị đặc trƣng Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6.7 7.1 Phƣơng sai 1.38 1.07 Độ lệch chuẩn 1.12 1.04 Hệ số biến thiên 17.58 14.48 p 0.018 SMD 0.39

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đường lũy tích bài kiểm tra số 3

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cũng nhƣ việc xử lý số liệu thực nghiệm cho thấy, NLTNHH của lớp thực nghiệm tốt hơn hơn lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện ở kết quả bài kiểm tra với các dữ liệu:

- HS lớp thực nghiệm rất hào hứng tham gia các nội dung, các nhiệm vụ học tập, đặc biệt là các nội dung TN đƣợc thực hiện trên lớp cũng nhƣ giao thực hiện ở nhà.

- Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Đánh giá NLTN của HS thơng qua bảng kiểm quan sát cho thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Giá trị p của các bài kiểm tra đều nhỏ hơn 0.05, do đĩ sự khác biệt giữa nhĩm đối chứng và thực nghiệm là cĩ ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hƣởng đều trong phạm vi cho phép, sự tác động ở các lớp thực nghiệm ở mức trung bình và nhỏ.

- Đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm ở bên dƣới và bên phải đƣờng lũy tích của lớp đối chứng, cho thấy mức độ hiểu bài và vận dụng kiến thức của lớp

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng Thực nghiệm

thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết quả từ bảng kiểm quan sát cho thấy hiệu quả của việc sử dụng TN trong việc phát triển NLTN của HS.

- Hệ số biến thiên điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn hệ số biến thiên của lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn của lớp đối chứng. Các giá trị V (hệ số biến thiên) đều nằm trong khoảng 10 – 20% chứng tỏ kết quả thu đƣợc là đáng tin cậy.

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 của luận văn đã trình bày các nội dung sau:

- Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp và kết quả Thực nghiệm sƣ phạm dạy học các bài học đã thiết kế.

- Đã xử lí kết quả định tính bằng bộ cơng cụ đánh giá NLTNHH, xử lí kết quả bài kiểm tra bằng phƣơng pháp thống kê tốn học.

Kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc TNHH trong DHHH nhằm phát triển NLTNHH cho HS, đồng thời khẳng định tính đúng đắn của đề tài, kết quả nghiên cứu cĩ thể áp dụng, phát triển tiếp trong các nội dung khác của mơn hĩa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đặt ra: - Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích, đề xuất các biện pháp phát triển NLTNHH cho HS.

- Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy học TN nhằm phát triển NLTNHH cho HS.

- Luận văn đã thiết kế 16 TNHH trong chƣơng Este – Lipit và xây dựng đƣợc 3 kế hoach dạy học cĩ sử dụng các TN đã xây dựng theo hƣớng dạy học tích cực đị nh hƣớng phát triển NLTNHH cho HS.

- Trên cơ sở khái niệm, cấu trúc, biểu hiện của NLTNHH, luận văn đã xây dựn g đƣợc bộ cơng cụ đánh giá NLTNHH của HS THPT.

- Giả thuyết khoa học của luận văn là khá phù hợp. Kết quả đánh giá NLTN của HS theo bộ cơng cụ thiết kế đã cho kết quả khả quan, khẳng định tính đúng đắn của đề tài.

2. Khuyến nghị

- Các trƣờng học nên khuyến khích GV sử dụng TN nĩi chung trong DH, đặc biệt là trong DHHH.

- Cần đầu tƣ hơn nữa về cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học nhƣ: Dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất, phịng thí nghiệm,… để GV cĩ thể dễ dàng thực hiện các tiết dạy cĩ sử dụng TN.

- GV nên chủ động tìm kiếm, thiết kế các TN, cải tiến các TN theo hƣớng đơn giản, đặc biệt là TN cĩ tính thực tiễn, HS cĩ thể làm ở nhà để tăng cƣờng hứng thú học tập cũng nhƣ phát triển NLTN cho HS.

Do thời gian hạn chế cũng nhƣ kinh nghiệm làm việc, nghiên cứu chƣa nhiều nên đề tài cịn rất nhiều hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự gĩp ý của các thầy, cơ cũng nhƣ bạn bè đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn thiện hơn. Tơi xin cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, 6(71), tr. 21 – 32.

2. Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Thoan (2016), Xây dựng bài tập hĩa học nhằm phát triển năng lực thực hành hĩa học cho học sinh ở trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 61, tr. 72 - 78.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thơng mới).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn hĩa học.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT.

6. Nguyễn Đức Chính, Lê Thái Hƣng, Đào Thị Hoa Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Chung (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học dự án chương Este – Lipit và chương Cacbonhiđrat – Hĩa học 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

8. Hồng Văn Cơi, Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mai Dung, Nguyễn Đức Dũng, Trần Trung Ninh, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Xuân Trƣờng (2014), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hĩa học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2010), Phương pháp dạy học hĩa học tập I, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

10. Phạm Thị Bích Đào – Đặng Thị Oanh (2017), Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng lực thực nghiệm cho hoc sinh thơng qua mơn khoa học tự nhiên cấp trung học cở sở, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (62), tr. 79 – 88.

11. Trần Quốc Đắc (2009), Hướng dẫn thí nghiệm hĩa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hĩa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

13. Sái Cơng Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hồng Hà, Lê Đức Ngọc (2017),

Kiểm tra Đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 14. Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xuân (2016), Phát triển cho học sinh trung học phổ thơng năng lực vận dụng kiến thức và giải quyết vấn đề thơng qua việc sử dụng thí nghiệm hĩa học hữu cơ, Tạp chí Giáo dục, (393), tr. 46 – 51.

15. Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hĩa học ở trường

phổ thơng, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy hoc hĩa học – giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa phổ thơng, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Kim Ánh (2018), Sử dụng hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm phần phi kim trong day học hĩa học nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh lớp 11, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (2), tr. 200 - 205.

19. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Trần Thị Thanh Thƣ (2016), Biện pháp hình thành năng lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr. 163 – 171.

21. Vũ Tiến Tình (2017), Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khảo niệm hĩa học cơ bản ở trường trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

22. Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực hành thí nghiệm trong dạy học hĩa học ở phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (Chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), trƣờng Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh.

24. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hĩa học lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

25. Anton E. Lawson, Kenneth Contenson, Rosemary Cisneros, Science education information report, The Ohio State University, page 63.

26. Joseph S. Francisco, Gayle Nicoll, Marcella Trautmann (1998),

Integrating mutiple teaching menthod into a general chemistry classroom, J. Chemistry Education, page 210.

27. Nor Hasniza Ibrahim ,Johari Surif, Khew Pei Hui, Safiah Yaakub (2013),

“Typical” teaching method applied in chemistry experiment, Faculty of Education, Universiti Teknologi Malaysia, UTM Skudai, 81310 Johor, Malaysia.

28. Schreiber, N., Theyssen, H. & Schecker, H., 2009. Experimentelle Kompetenz messen? Physik und Didaktik in Schule und Hochschule 8, Nr. 3.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 1. Thơng tin cá nhân

Họ và tên:………Lớp:………Trƣờng:………

2. Nội dung phỏng vấn

Em hãy điền dấu (X) vào ơ vuơng mà em cho là thích hợp để trả lời các câu hỏi sau đây:

Câu hỏi 1. Mức độ yêu thích của em đối với các giờ học hĩa học cĩ sử dụng

thí nghiệm

□ Rất thích. □ Bình thƣờng □ Khơng thích.

Câu hỏi 2. Theo em cách học tập nào dƣới đây là hiệu quả đối với các thí nghiệm hĩa học? Cách học tập Mức độ Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả

Nghe giảng, quan sát các hình vẽ mơ tả thí nghiệm, ghi chép bài.

Quan sát, theo dõi giáo viên tiến hành thí nghiệm, phim thí nghiệm, mơ phỏng.

Tự tiến hành thí nghiệm

Câu hỏi 3. Mức độ em đƣợc trực tiếp thực hiện thí nghiệm trong các giờ hĩa

học cĩ sử dụng thí nghiệm

□ Chƣa từng làm. □ Hiếm khi.

Câu hỏi 4. Mức độ em đƣợc thực hành trong phịng thí nghiệm hĩa học □ Chƣa từng làm. □ Hiếm khi.

□ Thỉnh thoảng. □ Thƣờng xuyên.

Câu hỏi 5. Khi thầy/cơ sử dụng thí nghiệm em thích hình thức nào?

Hình thức sử dụng thí nghiệm Mức độ Rất thích Bình thƣờng Khơng thích

Giáo viên biểu diễn thí nghiệm minh họa cho bài học

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu bài mới

Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm cá nhân hoặc theo nhĩm

Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu bài học

Câu hỏi 6. Việc đƣợc tiếp xúc với thí nghiệm giúp em nhƣ thế nào trong học

tập mơn hĩa học?

Vai trị của thí nghiệm hĩa học

Mức độ Hiệu quả Ít hiệu

quả

Khơng hiệu quả

Yêu thích mơn học Hiểu và nhớ bài lâu hơn Rèn luyện kĩ năng thực hành Tin tƣởng vào khoa học

Tạo khơng khí lớp học sơi nổi

Câu hỏi 7. Theo em, việc phát triển năng lực thực nghiệm trong mơn hĩa học

cĩ cần thiết khơng?

□ Cần thiết □ Khơng quá cần thiết □ Hồn tồn khơng cần thiết Câu hỏi 8. Em đánh giá nhƣ thế nào về năng lực thực nghiệm hĩa học của mình?

Nội dung khảo sát

Mức độ Khơng biết Biết nhƣng chƣa thành thạo Thành thạo Lựa chọn dụng cụ phù hợp Lựa chọn hĩa chất phù hợp Tháo, lắp dụng cụ Lấy hĩa chất Đun nĩng dụng cụ, hĩa chất Thu, xử lí khí Tiến hành thí nghiệm an tồn và thành cơng

Mơ tả hiện tƣợng thí nghiệm

Giải thích, phân tích kết quả thí nghiệm Rút ra kết luận về mặt kiến thức

Sắp xếp dụng cụ, hĩa chất

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN

Kính gửi Quý thầy giáo/cơ giáo

Hiện nay, chúng tơi đang nghiên cứu đề tài Phát triển năng lực thực nghiệm

hĩa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chƣơng Este - Lipit Hĩa học 12 trung học phổ thơng. Để cĩ đƣợc các thơng tin phục vụ đề tài, chúng tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến của Quý Thầy/Cơ về một số vấn đề dƣới đây bằng cánh đánh dấu chéo (X) vào ơ lựa chọn ý kiến.

Rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của Quý Thầy/Cơ giáo.

Họ và tên giáo viên: ………

Trƣờng:………..Tỉnh/Thành phố:……….

Câu hỏi 1. Mức độ các Thầy/Cơ sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy học hĩa học Giờ dạy học Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng

Dạy học bài mới

Ơn tập, luyện tập, kiểm tra Bài thực hành

Buổi ngoại khĩa

Câu hỏi 2. Thầy/Cơ sử dụng các hình thức sử dụng thí nghiệm nào trong dạy

học hĩa học Hình thức thí nghiệm Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng

GV dùng hình vẽ trong SGK mơ tả lại thí nghiệm, viết lên bảng

thực hoặc ảo trên máy tính, phân tích và giải thích thí nghiệm.

GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho bài học

Thí nghiệm do HS tự nghiên cứu, tự thực hiện, tự rút ra bài học, sau đĩ HS tự rút ra kiến thức bài học.

Thí nghiệm ngoại khĩa cĩ nội dung gắn liền với thực tiễn

Câu hỏi 3. Đánh giá của Thầy/Cơ về tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học:

Vai trị của thí nghiệm hĩa học

Mức độ Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Yêu thích mơn học Hiểu và nhớ bài lâu hơn Rèn luyện kĩ năng thực hành Tin tƣởng vào khoa học

Tạo khơng khí lớp học sơi nổi

Giải thích các hiện tƣợng trong thực tiễn

Câu hỏi 4. Thầy/Cơ đánh giá nhƣ thế nào về việc phát triển năng lực thực

nghiệm cho HS

□ Cần thiết □ Khơng quá cần thiết □ Hồn tồn khơng cần thiết Câu hỏi 5. Mức độ các Thầy/Cơ sử dụng thí nghiệm nhằm mục đích phát triển năng lực thực nghiệm hĩa học cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua dạy học thí nghiệm chương este lipit hóa học 12 trung học phổ thông​ (Trang 103)